Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử với mơ hình phản ánh luận, các nhà phê bình Mác-xít đầu tiên ở Việt Nam (đặc biệt là Hải Triều và Đặng Thai Mai) đã xây dựng mơ hình phản ánh nghệ thuật trong mối quan hệ giữa văn học với đời sống xã hội lịch sử. Mở đường cho cơng trình này là Hải Triều. Cĩ thể xem bài Sự tiến hố của văn học và sự tiến hố của nhân sinh (tháng 8-1933) của ơng là bài học vỡ lịng của phê bình Mác-xít ở Việt Nam. Qua bài viết này, ngồi việc cắt nghĩa những khái niệm đầu tiên của chủ nghĩa Marx, tác giả cịn bước đầu lí giải những luận điểm cơ bản về mối quan hệ giữa văn học và đời sống xã hội theo lập trường của chủ nghĩa Marx. Văn học luơn vận động, biến đổi theo sự vận động của nền kinh tế:
“Nếu nền kinh tế của xã hội biến đổi thì nền văn học cũng biến đổi theo” [6, tr.42].
Văn học phản ánh nền tảng kinh tế tương ứng với mỗi chế độ xã hội của nĩ : “Mỗi chế độ kinh tế cĩ một nền văn học tương đương và nền văn học nào thì binh vực chế độ kinh tế ấy” [6, tr.43].
Do đĩ, “cĩ thứ văn học hơm qua hợp với tiến hố mà hơm nay đã thành ra trần hủ phản tiến hố” [6, tr.43].
Và văn học cũng cĩ qui luật tồn tại của nĩ, văn học tiến bộ phải hợp với xu thế tiến hố của xã hội:
“Phàm thứ văn học nào hợp với cơ bản của xã hội mới cĩ cái giá trị tồn tại, mà thứ văn học nào cĩ hợp với tiến hố của xã hội mới là thứ văn học “sống”, thứ văn học tiến bộ vậy” [6, tr.48].
Tuy cịn ở một trình độ hạn chế, nhưng cơ bản bài viết đã bước đầu lí giải văn học theo quan điểm duy vật lịch sử: văn học là một thành phần thuộc thượng tầng kiến trúc chịu tác động trực tiếp và sâu sắc của hạ tầng cơ sở, vận động phát triển theo sự tiến hố của cơ sở kinh tế; văn học tiến bộ và văn học hợp với qui luật tiến hố. Bài viết cĩ ý nghĩa đặt vấn đề nền tảng của phê bình Mác-xít. Từ năm 1935 trở đi, qua hàng loạt các bài viết tham gia cuộc tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh, Hải Triều cùng các đồng chí của ơng đi sâu hơn vào các luận điểm này. Bài Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh của Hải Triều lí giải tính xã hội sâu sắc của văn học từ nguồn gốc và mục đích của nĩ bằng nhiều dẫn chứng từ nền văn học thế giới.
“Nghệ thuật xã hội hố tình cảm của lồi người, lại đem cái tình cảm ấy mà truyền nhiễm lại cho lồi người: như thế là cái phát nguyên của nghệ thuật là ở trong xã hội mà cái cứu cánh của nĩ cũng ở trong xã hội” [6, tr.57].
Nhận định trên đây của Hải Triều cho thấy một bước tiến bộ của ơng về lí luận mỹ học khi ơng lưu ý đến cơ chế xã hội hố đặc trưng của nghệ thuật bằng sự lây
lan tình cảm. Vấn đề tính xã hội của văn học được thực hiện qua con đường xã hội
hố tình cảm của nhà văn được Hải Triều tiếp tục làm rõ hơn trong bài viết sau đĩ; đồng thời ơng cũng quan tâm đến đặc trưng ngơn ngữ biểu đạt của văn học.
“Nghệ thuật là cái hệ thống của tình cảm diễn thành ra hình ảnh. Mà cái tình
cảm trong nghệ thuật khơng xuất ra ở một cá nhân nào cả mà chính là cái tổng hợp (synthèse) của những cái tình cảm xã hội” [6, tr.78]. Cĩ thể coi lời phát biểu
này là sự ứng dụng và triển khai quan niệm Mác-xít về bản chất xã hội của con người vào trong nghệ thuật: “Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất con người là sự tổng hồ tất cả những quan hệ xã hội” (Marx). Nhà văn phải xã hội hố, khách quan hố tình cảm của mình trong tác phẩm, làm sao cho tiếng nĩi trái tim mình hồ chung tiếng nĩi của tầng lớp đa số trong xã hội và tiếng nĩi của thời đại. Tình cảm của nhà văn thể hiện trong tác phẩm nghệ thuật do đĩ khơng cịn là tình cảm cá
nhân mà tình cảm ấy đã được xã hội hố, mang tính khách quan lịch sử. Sự đĩn nhận, hoan nghênh của độc giả đối với tác phẩm phụ thuộc vào mức độ, khả năng xã hội hố tình cảm đĩ. Trong bài viết tiếp theo, Hải Triều cũng trở lại vấn đề này ở mức độ mở rộng và cụ thể hơn. Ngồi ra, tác giả cũng quan tâm về tính hệ thống của hình thức tác phẩm:
“Cái tình cảm của một người đã phức tạp mà cái tình cảm của một xã hội lại càng phức tạp hơn. Sắp đặt những tình cảm ấy cho cĩ hệ thống, phân biệt những tình cảm ấy cho minh bạch rồi diễn dịch lên trên mặt giấy, trên tấm đá, trong âm điệu v.v.. tất cả là nghệ thuật vậy”.
Ơng cũng lưu ý các nhà văn “vị nghệ thuật” về tính xã hội của tình cảm nhà văn trong tác phẩm:
“Phái “nghệ thuật vị nghệ thuật” tưởng lầm rằng tình cảm trong nghệ thuật là cái sản vật của từng cá nhân mà thơi (…). Họ cĩ ngờ đâu cái bản ngã của họ chỉ là một cái tổng kết của vơ số cái bản ngã xã hội mà cĩ” [6, tr.84-85].
Như vậy, tính xã hội của văn học trước hết thể hiện ở nguồn gốc ra đời của
nĩ thơng qua cơ chế sự sáng tạo và bản chất con người xã hội ở mỗi nhà văn:
Trước hết là sự tác động của hồn cảnh xã hội đối với tư tưởng - tình cảm của nhà văn với tư cách một con người xã hội:
“Trong khi họ viết sách, làm thơ họ vơ tình hay hữu ý đã diễn tả cái tình cảm giữa xã hội đương thời đấy thơi. Họ vẫn cĩ thiên tư, họ vẫn cĩ sáng tạo. Nhưng những điều kiện để cho cái thiên tư của họ nảy nở, những phẩm hiệu để cho cái sáng tạo của họ gây dựng và họ phải lấy trong xã hội” [6, tr.85].
Gĩp phần khẳng định luận điểm này của Hải Triều cịn cĩ rất nhiều bài báo nằm rải rác trên hầu hết các tờ báo nổi tiếng lúc bấy giờ suốt từ năm 1935 đến 1939:
Sự hình thành của đời sống tình cảm tâm lí nhà văn cịn là vấn đề nguồn gốc xuất thân, giai cấp của họ trong xã hội. Vấn đề giai cấp phản ánh trực tiếp sự tác động của hồn cảnh xã hội đối với tâm lí con người:
“Văn chương do tình cảm của lồi người mà ra”, “Văn chương chỉ là sự phản chiếu cái tâm lí của giai cấp mà thơi” [126, tr.487-489].
Do vậy, qui luật phát triển của nghệ thuật cũng phụ thuộc vào tiến trình lịch sử của xã hội:
“Nghệ thuật phải theo tình hình xã hội mà tiến hố …” [156, tr.519].
“Xã hội nhân loại tiến hố luơn: một khi kinh tế thay đổi thì các cái khác đều thay đổi hết” [166, tr.567].
“Nghệ thuật là phản ánh của một xã hội. Nĩ cịn là con đẻ của sức sinh sản” [45, tr.236].
Nhìn chung, luận điểm chính trong các bài viết khác cũng khơng cĩ gì khác hơn việc khẳng định và luận chứng cho quan điểm của Hải Triều. Cách nĩi “sức sinh sản” – cái được phản ánh – của Trần Đình Long cĩ thể hiểu là sức mạnh của qui luật vận động tiến hố trong thế giới khách quan. Hồ Xanh bổ sung một điểm mới: văn học phải thốt li tinh thần luân lí – cũng nhằm mục đích nhấn mạnh khuynh hướng văn học tả thực, gắn liền với dân sinh trên phương diện giải phĩng văn học khỏi qui phạm “văn sĩ tải đạo” của nền nghệ thuật phong kiến.
Mặt khác, theo quan điểm Mác-xít, tính xã hội trong mối quan hệ giữa nhà văn và tác phẩm cịn thể hiện ở mục đích và cứu cánh của văn học nghệ thuật như Hải Triều đã xác định. Phê bình Mác-xít đề cao vai trị của tầng lớp văn nghệ sĩ cũng như sứ mệnh cao quí của văn chương nghệ thuật nĩi chung nhưng tiêu chí của nĩ khơng phải là tính độc đáo, tính sáng tạo của hình tượng thẩm mĩ hay văn phong bộc lộ thiên tài của người sáng tạo mà chính là ở hiệu quả tác động đến người đọc tương ứng với yêu cầu của thực tiễn xã hội và thời đại. Phê bình Mác-xít khơng coi hiệu
làm mục đích và thước đo giá trị tác phẩm. Từ khi ra đời, tác phẩm văn học cĩ
một sự sống độc lập tương đối đối với nhà văn nhưng sự sống cịn của nĩ hồn tồn thuộc về “quyền phán đốn” của xã hội thơng qua vai trị của người đọc:
“Cĩ khi tác giả viết cuốn sách vẫn khơng để ý đến cuốn sách mình đối với sự thay đổi của xã hội về sau, nhưng đến khi cuốn sách ấy ra đời, cơng chúng hoan nghênh, lại theo những tư tưởng trong sách. Như thế thì riêng phần tác giả đối với sách cho là một sự tình cờ, nhưng sách đối với quần chúng và cái ảnh hưởng của nĩ trong xã hội khơng phải là tình cờ được. Vì cuốn sách khi tiếp xúc với xã hội là
thuộc về quyền phán đốn suy diễn của xã hội, tác giả chỉ dự một phần thơi” [6,
tr.74].
Mối quan hệ giữa tác phẩm văn học và xã hội cũng là một quan hệ biện chứng: “Văn chương chịu ảnh hưởng của xã hội nhưng xã hội khơng phải là khơng thụ ảnh hưởng của văn chương” [125, tr.482].
Chống lại khuynh hướng chú trọng vai trị thưởng thức của “văn chương chơi”, Hải Triều cùng các đồng chí của ơng chủ trương đưa văn học trở về cuộc sống và
trao nĩ tận tay người đọc với tư cách chủ thể tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật và chủ nhân của một xã hội mới. Do vậy, văn học nghệ thuật cũng nhận lấy cho mình
một sứ mệnh vơ cùng to lớn, nặng nề, đối với tồn thể nhân dân và mục tiêu tiến bộ của lịch sử nhân loại. Cụ thể hơn, văn học thực hiện vai trị của nĩ đối với cuộc cách mạng vơ sản và cơng cuộc kiến thiết xã hội XHCN bằng cách giác ngộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm thơi thúc con người đi đến hành động cách mạng. Sức mạnh của cái đẹp trong nghệ thuật văn chương trở thành phương tiện vũ khí:
“Văn học cố hết sức dùng cái mãnh lực của lời nĩi mỹ thuật để tham dự vào sự kiến thiết XHCN, giúp ích cho phục hưng nhân loại” [128, tr.494].
Với mục tiêu là:
“Bao giờ người ta cũng căn cứ vào đa số, vào hạng người nào mà bị áp bức, bị cực khổ nhất trong xã hội đĩ; người ta phải nhắm ngay vào tình cảm, nguyện vọng,
địa vị của họ mà thay đổi mục đích nghệ thuật hay tìm kiếm phương pháp gì khác để
nâng cao trình độ của họ lên. Vì thế mà phái nghệ thuật vị nhân sinh muốn dùng
nghệ thuật để phụng sự cho giai cấp hèn yếu, để giác ngộ họ, để khuyến khích họ, làm cho họ cĩ ý cương quyết hành động, mà chiến đấu với con ma áp bách, nghèo nàn …” [116, tr.534].
Gánh vác trọng trách ấy trên vai, “nghệ thuật khơng cịn là một thứ đồ chơi để làm thỏa mãn cuồng vọng của bọn Tư sản, mà là một lực lượng để nâng cao trình độ sinh hoạt của cả một giai cấp cần lao để kiến thiết XHCN” [95, tr.237]. Mà “phải là một trợ lực để đưa nhân loại đến cõi đại đồng, phải là một yếu tố cho bước tiến hố xã hội” [97, tr.241].
Tĩm lại, về mối quan hệ nhà văn - tác phẩm - người đọc, Hải Triều và những người đồng quan điểm với ơng nhấn mạnh vai trị của yếu tố xã hội, yếu tố khách
thể trong quá trình phản ánh và vai trị của người đọc đối với quá trình sáng tác và tiếp nhận. Xây dựng qui luật phản ánh nghệ thuật, nhĩm Hải Triều cĩ cái nhìn
tiến bộ hơn khuynh hướng hiện thực phê phán ở chỗ ơng nhận ra qui luật vận động của văn học, nguyên tắc phản ánh hiện thực trong sự phát triển và nội dung tình cảm, tâm lí giai cấp của nhà văn trong phản ánh nghệ thuật. Phản ánh nghệ thuật khơng phải là sự phản ánh siêu hình và máy mĩc. “Những ý kiến của Hải Triều nĩi chung là chính xác, đã cĩ những đĩng gĩp quí báu vào việc đấu tranh để xây dựng nền lí luận văn nghệ cách mạng” [18, tr.286] nhưng nĩ cũng khơng tránh khỏi những hạn chế do điều kiện lịch sử - văn hĩa - xã hội cụ thể lúc bấy giờ. Quan niệm của ơng về quá trình phản ánh nghệ thuật nĩi chung vẫn cịn là sự phản ánh đơn giản và trực tiếp, đồng nhất thế giới nghệ thuật – cái được phản ánh với thế giới khách quan – cái phản ánh (những bài phê bình tác giả - tác phẩm của ơng thể hiện rõ điều này) mà chưa thấy được sự khúc xạ của nĩ bởi các yếu tố nghệ thuật và vai trị của chủ thể sáng tạo. Đến Văn học khái luận, Đặng Thai Mai đã cĩ một số bổ sung cần thiết cho vấn đề này.
Theo nhà phê bình Đặng Thai Mai, yếu tố khách thể trong phản ánh nghệ thuật khơng phải là hình ảnh trực tiếp hay một lát cắt siêu hình của hiện thực bởi sự chi phối của ba qui luật cơ bản của một hình thái ý thức: luật biến thiên, luật đồn kết
và luật kế thừa; nhưng quan trọng hơn nữa là sự chi phối của yếu tố tưởng tượng
trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Là một hình thái ý thức xã hội, văn học “cĩ thể trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến đời sống xã hội”; nhưng đồng thời văn học cũng chịu tác động qua lại với các bộ mơn văn hĩa khác bởi chúng đều gây dựng trên nền tảng sinh hoạt kinh tế của xã hội. Vì vậy, phạm vi phản ánh của văn học, nằm trong mối quan hệ giao thoa sâu rộng với nhiều bộ phận khác thuộc kiến trúc thượng tầng trong tồn bộ đời sống con người chứ khơng chỉ phản ánh cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Mặt khác, “trên tràng kì lịch sử, ngơn ngữ, văn tự, tâm duy, tư duy của nhân loại khơng phải là những thực thể cố định vĩnh viễn khơng di dịch” mà ngược lại, nĩ “luơn luơn biến hố trong khơng gian và thời gian”. Vì vậy, “dưới qui luật biến hố văn học vẫn sẵn cĩ một động tính rất nhạy” [14, tr.104]. Hơn nữa, “ghi nhớ và lợi dụng kinh nghiệm các lớp người ngày trước là một năng lực quí hố của lồi người”, do đĩ “Cũng như luật biến hố, luật tiếp tục là một qui luật cơ bản của sinh hoạt và của nghệ thuật” [14, tr.142]. Mỗi tác phẩm văn học kế thừa trong tinh hoa của tồn bộ nền văn học quá khứ, cơ sở phát triển của ngơn ngữ, tư duy, truyền thống tư tưởng - văn hĩa v.v.. Xem xét văn học trong sự ảnh hưởng của ba qui luật này, Đặng Thai Mai đã cho thấy cấu trúc phức hợp của thế giới nghệ thuật: cái được phản ánh là sự tổng hồ các yếu tố thực tại trong hồn cảnh xã hội lịch sử cụ thể; tinh hoa của tồn bộ lịch sử quá khứ và mầm mống tương lai trong mối liên hệ với các liên hệ khác thuộc kiến trúc thượng tầng. Điều đáng lưu ý là, thế giới nghệ
thuật khơng hồn tồn là cái khách thể được phản ánh bởi nĩ cịn là sản phẩm của trí tưởng tượng. Tác giả phân biệt hai loại tưởng tượng: tưởng tượng tái tạo và
tưởng tượng sáng tạo và cho rằng chúng đều xuất phát từ hiện thực. Nhấn mạnh vai trị của yếu tố tưởng tượng, tác giả đã cho thấy một khoảng cách nhất định giữa cái
phản ánh và cái được phản ánh và phần nào vai trị của chủ thể sáng tạo trong thế giới nghệ thuật. Yếu tố tưởng tượng khơng chỉ giữ vai trị quan trọng trong khuynh hướng văn học lãng mạn mà văn học hiện thực chủ nghĩa cũng khơng thể thiếu được