và hoàn thiện, mới chỉ có ít nhà máy nên số lơng cha cần nhiều nhng những năm tới chắc chắn chúng ta phải cần tới một số lợng lớn.
Do đó chúng ta phải có một kế hoạch đào tạo sát thực với nhu cầu và đáp ứng đợc yêu cầu của chủ đầu t. Điều tất yếu không thể đào tạo một cách ồ ạt mà trung âm phải xuống tận nơi, phối hợp từng huyện xã để phát phiếu học nghề đăng ký theo trình độ. Nên đào tạo trình độ tiếng Anh, ôn tập văn hoá và đào tạo mọi ngời làm quen với tác phong công nghiệp.
Đào tạo công nhân về mặt kỉ luật lao động nh đi làm đúng giờ, yên lặng và thói quen làm việc. Điều này, trớc mắt là yêu cầu cần thiết để các xí nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất đạt đợc kết quả tốt trong sản xuất kinh doanh. Song về lâu dài nó góp phần vào việc hình thành tập quán và tâm lý lao động của nền công nghiệp hiện đại cho công nhân.
Các trung tâm huấn luyện tay nghề có thể đợc thành lập theo chuyên ngành: cơ khí, điện tử - công nghiệp may... Nguồn kinh phí để thành lập các trung tâm là nguồn việc trợ từ ODA, địa phơng góp phần xây dựng đất xây dựng trờng, một phần kinh phí đào tạo tuyển dụng của doanh nghiệp.
Một vấn đề quan trọng là học phí cho ngời lao động. Theo đánh giá của một lãnh đạo huyện ngoại thành Hà Nội, mức giá từ 700.000 - 800.000 đồng cho một lao động cộng cả xin việc là một con số quá cao so với đời sống và thu nhập của một gia đình nông dân hiện nay. Hiện trạng đó đòi hỏi phải có một chính sách đào tạo riêng cho ngời các địa phơng tại những nơi đã phải nh- ờng đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất.
8. Thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào khu công nghiệp, khu chế xuất: khu chế xuất:
Các giải pháp ở trên về quy hoạch phát triển khu công nghiệp và khu chế xuất, về hoàn thiện chính sách quản lý, đào tạo lực lợng lao động cho khu công nghiệp và khu chế xuất... nếu đợc thực hiện tốt thì nó sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Dới đây là một số giải pháp bổ sung:
Trớc hết cần thay đổi t duy về khu công nghiệp. Nếu hiểu theo luật đầu t nớc ngoài năm 1996 và Nghị định 36/CP về quy chế khu công nghiệp, khu chế
xuất khu công nghệ cao thì "Khu công nghiệp là khu chuyển sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuất công nghiệp do chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập". Nếu chỉ dừng lại ở khái niệm nh vậy thì khu công nghiệp của ta là một túi đựng các doanh nghiệp công nghiệp. Trong khi đó, theo kinh nghiệm ở nhiều nớc để khu công nghiệp thực sự trở nên hấp dẫn đối với các nhà đầu t bên cạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp phục vụ các doanh nghiệp cần phát triển các khu dân c, cơ sở khám chữa bệnh, trờng học,... biến khu công nghiệp thành một khu kinh tế - xã hội hoàn chỉnh, nh một thành phố công nghiệp.
Để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài các nớc muốn tiếp nhận vốn đều phải tìm cách tạo môi trờng đầu t thuận lợi trong đó bao gồm cả môi trờng pháp lý ngày càng hoàn thiện đi đôi với môi trờng kinh doanh thuận lợi. Môi trờng pháp lý lành mạnh, tiến bộ phù hợp với thông lệ quốc tế là một tiêu chí để nhà đầu t lựa chọn quyết định đầu t. Môi trờng pháp lý đó phải có định hớng rõ ràng hỗ trợ có định hớng rõ ràng hỗ trợ cho các nhà đầu t nớc ngoài hoạt động ở nớc sở tại một cách dễ dàng, thuận lợi nhất.
Về môi trờng kinh doanh, chúng ta phải tạo đợc môi trờng kinh doanh thuận lợi trong đó bao gồm các yếu tố nh kết cấu hạ tầng phải tơng đối hiện đại, hệ thống luật pháp và t pháp tốt, hệ thống thông tin và t vấn tốt, hệ thống tài chính và tiền tệ ổn định, có hiệu quả, an ninh kinh tế và an toàn xã hội đợc đảm bảo
Phải có hình thức tuyên truyền vận động quảng cáo trên các phơng tiện truyền thông để cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc thấy rõ lợi ích và quyền lợi khi vào các khu công nghiệp hoạt động.
Những ý kiến trên có thể mới chỉ đề cập tới một vài khía cạnh của vấn đề. Muốn đẩy mạnh việc lấp đầy các khu công nghiệp hiện có cần tiến hành hàng loạt các biện pháp cấp bách trong đó điều quan trọng trớc hết là phải tạo một số sân chơi bình đẳng giữa các nhà đầu t trong và ngoài nớc, cũng nh giữa các nhà đầu t trong nớc thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
Kết luận
Là một nớc đi sau, trong việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất. Việt Nam phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt về vốn đầu t nớc ngoài. Song với lợi thế là nớc đi sau Việt Nam có điều kiện phân tích những bài học kinh nghiệm thành công và dặc biệt là cả những bài học không thành công của các nớc đi trớc để từ đó rút ra những kết luận cần thiết cho việc hoạch định và thực
thi một chiến lợc đúng đắn về phát triển và quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất là một vấn đề mới ở Việt Nam, trong những năm qua chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể có ý nghĩa không nhỏ đối với qúa trình sử dụng phát triển đất nớc, tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta còn gặp nhiều khó khăn, hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất còn cha hiệu quả. Có thể nói bức tranh toàn cảnh của khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam còn nhiều mảng sáng, tối khác nhau nhng suy cho cùn hiện tợng đó là khó tránh khỏi đối với một mô hình mới.Vấn đề đặt ra lúc này là trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng hiện nay và dự báo triển vọng những năm tới để đa ra các giải pháp hợp lý từ đó phát huy đợc hiệu quả của loại hình kinh tế này.
Việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất suy cho cùng phải xuất phát từ mục đích tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào chơng trình sản xuất hớng về xuất khẩu của Việt Nam, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trong xu thế quốc tế hoá đời sống ngày càng mạnh mẽ. Số lợng, chất lợng, quy mô khu công nghiệp, khu chế xuất không thể tách rời mà ngợc lại phải gắn bó với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nh chiến phát triển kinh tế đề ra.
Xây dựng khu công nghiệp - khu chế xuất thành công sẽ trở thành mô hình kinh tế năng động có hiệu quả cao, đem lại nhiều triển vọng cho đất nớc.