Những khó khăn về nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển khu công nghiệp chế xuất của Việt Nam (Trang 53 - 58)

Đài Loan đợc coi là nơi tổ chức khu công nghiệp thành công nhất trên thế giới. Trong 10 yếu tố quyết định sự thành bại của khu công nghiệp, khu chế xuất theo các chuyên gia Đài Loan thì yếu tố số một là ở đó phải có đội ngũ

lao động có tay nghề đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t .Đây là một vấn đề khó khăn ở Việt Nam. Chẳng hạn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, hơn 31% công nhân lao động trẻ không có trình độ nghề nghiệp, số lao động tay nghề bậc 6-7 chỉ chiếm 7%, 3% công nhân có trình độ văn hoá cấp 1. Trong đó phần lớn những ngời có trình độ chuyên môn (65%) lại làm việc ở khu vực phi sản xuất

Một trong những khó khăn là việc tuyển chọn lao động. Không khó mà khó nhất lại là tuyển chọn lao động tại các địa phơng theo nh cam kết lúc ban đầu. Đây là một trong những vấn đề đợc đề ra ngay từ khi duyệt đất, bởi ở những nơi này, thanh niên sẽ lâm vào cảnh khó khăn khi không còn đất canh tác. Nhng vì tỉ lệ lao động địa phơng đang làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất còn rất ít nên ít nhiều làm nảy sinh những mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp đóng trên địa bàn và địa phơng

Trình độ của lao động tại các địa phơng có khu công nghiệp, khu chế xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu của chủ đầu t . Trong khi các công nghệ hiện đại đòi hỏi những ngời có tay nghề cao thì hiện nay tại các địa phơng, mặc dù là ngoại thành Hà Nội nhng tỉ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học đều tơng đối thấp, lao động có kĩ năng và tay nghề thành thạo, nhất là đối với các ngành và lĩnh vực kinh tế-kĩ thuật mới thì quá thiếu. Sinh viên, học sinh tốt nghiệp các trờng đại học, các trờng kĩ thuật, trờng dạy nghề hầu hết cha đáp ứng đợc yêu cầu cả về số lợng và chất lợng cho các khu công nghiệp, khu chế xuất. Mặt khác nhiều khu công nghiệp không quan tâm đến chỗ ở của công nhân, để ngời lao động tự lo liệu. Tình trạng này đã và đang gây tác động tiêu cực về nhiều mặt: ngời lao động không yên tâm làm việc, sức khoẻ không đảm bảo, các địa phơng trên địa bàn có khu công nghiệp gặp nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng, quản lý nhân hộ khẩu và nảy sinh nhiều vấn đề xã hội khác nh y tế, giáo dục, dân số kế hoạch

4.Những bất cập trong công tác quản lý khu công nghiệp:

4.1. Cơ chế quản lý đối với khu công nghiệp tuy đã có những tiến bộ, nhng vẫn còn thiếu nhiều nấc chồng chéo, thủ tục phức tạp, sự phối hợp giữa các ngành ở Trung ơng, các cơ quan ở địa phơng với các ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh cha thật thông suốt.

Đã xuất hiện nhiều hiện tợng phối hợp cha thông suốt giữa ban quản lý với các cơ sở chức năng của tỉnh, thành phố. Hiện tợng coi khu công nghiệp là

của Trung ơng trên địa bàn tỉnh không phải là không tồn tại, cho dù là theo quy chế khu công nghiệp thì ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh chịu sự lãnh đạo song trùng của UBND tỉnh, thànhphố và các ngành Trung ơng, từ đó dẫn đến coi nhẹ vai trò quản lý của UBND cấp tỉnh, thành phố. Một số ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh cha kịp thời báo cáo tình hình cấp giấy phép đầu t , tình hình hoạt động các khu công nghiệp

Vẫn còn hạn chế trong việc thực hiện cơ chế quản lý "một cửa , tại chỗ". Doanh nghiệp còn bị thủ tục"hành" trong khâu nhập khẩu những máy móc, thiết bị, nguyên liệu... nh lò hơi, máy nâng hạ, máy in, băng từ ghi chơng trình điều khiển máy sản xuất tự động... đều phải gửi hồ sơ hoặc trực tiếp ra Hà Nội xin giấy phép, doanh nghiệp nớc ngoài thì ban quản lý cấp tỉnh đợc quyền phê duyệt kế hoạch nhập khẩu máy móc thiết bị, nhng đối với doanh nghiệp trong nớc thì phải làm thủ tục hồ sơ để chính Bộ thơng mại phê duyệt, ban quản lý khu công nghiệp đợc uỷ quyền tiếp nhận thẩm định và cấp giấy phép thành lập, giấy phép đầu t đối với các dự án có vốn đầu t trong nớc vào khu công nghiệp. Song để đợc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t, có quy định doanh nghiệp phải lập thêm hồ sơ gửi đến Sở kế hoạch -đầu t tỉnh, để nơi đây xem xét trình UBND tỉnh. Thậm chí việc thực hiện thủ tục hành chính quản lý nhà nớc ở một số khâu vẫn qua nhiều cửa khác ngoài ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh, thành phố. ở Trung ơng vẫn cha thực hiện cơ chế một đầu mối giải quyết các vấn đề liên quan đến khu công nghiệp, nên tình trạng đùn đẩy, sợ trách nhiệm, kéo dài thời gian sử lý hoặc việc rơi vào im lặng... các ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh đã nhiều lần đề nghị nhng đến nay cha đợc xác lập, nên lúng túng trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ, đôi khi có việc cần ý kiến của “cơ quan chủ quản” thì không tìm ra cơ quan này là ai ! điều này đã làm nản lòng các nhà đầu t và làm chậm tiến trình đầu t.

4.2. Các chính sách giao đất, đền bù, giải toả chậm, cha đồng đều và cha có sự thống nhất.

Một số nơi chính sách đền bù cha thoả đáng, thủ tục cấp đất cho dân còn phức tạp, cha rõ ràng thống nhất cho nên trong quá trình đền bù giải phóng mặt bằng, nông dân thờng có những thắc mắc và kiện cáo vô cớ vì cha nắm đ- ợc các quy định của nhà nớc. Cha có chính sách giải thích vận động có tình, có lý cha hoàn thành thủ tục đất đai do đó trong thực tế có dự án sau 2 năm đợc cấp giấy phép mới đợc giải toả mặt bằng.

Giá cho thuê đất của nhà nớc đối với các doanh nghiệp phát triển hạ tầng, chi phí đền bù, giải toả còn cao ở một số địa phơng. Tiến độ giao đất chậm nên đã đảy giá cho thuê nặt bằng trong khu công nghiệp, khu chế xuất lên cao dẫn đến sự kém hấp dẫn trong thu hút đầu t của các khu công nghiệp. Đặc biệt ở khu vực miền Bắc và miền Trung giá cho thuê đất lại cao hơn nhiều so với khu vực miền Nam dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lanh mạnh, không bình đẳng giữa các khu công nghiệp trong cả nớc, tạo ra sự chênh lệch về phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở cả ba miền.

4.3. Cơ chế huy động vốn đầu t và quy định trách nhiệm giữa các bên có liên quan cha rõ ràng gây ra tình trạng mở nhiều khu công nghiệp về số l- ợng nhng chất lợng cha đợc đảm bảo

4.4. Cha có chính sách hấp dẫn nhiều đối với các nhà đầu t:

Các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp cha có cùng quyền lợi và nghĩa vụ nh nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù về nguyên tắc Chính Phủ vẫn khuyến khích đầu t trong nớc tham gia đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất, nhng trên thực tế thì nghị định trên cha da ra một khuyến khích cụ thể nào cho các nhà đầu t trong nớc cả.

Nhà đầu t trong nớc gặp nhiều bất lợi hơn nhiều so với nớc ngoài. Ví dụ nh: Cả nhà đầu t trong và ngoài nớc khi đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất đều phải đáp ứng các yêu cầu nh nhau về bảo vệ môi trờng, trả một gía tiền nh nhau về các chi phí điện, nớc và thuê đất nhng nhà đầu t nớc ngoài đợc u tiên hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp . Trong khi doanh nghiệp đầu t nớc ngoài chịu thuế suất 20%, 15% và10% thì doanh nghiệp đầu t trong nớc phải chịu thuế suất là 32%, 25%, 20% và 15%. Thời gian miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với 2 loại dự án này cũng khác nhau: Dự án đầu t nớc ngoài đợc miễn thuế tối đa là 8 năm, còn dự án đầu t trong nớc đợc miễn 4 năm. Hơn nữa các dự án đầu t nớc ngoài đợc miễn thiếu nhập khẩu các thiết bị, máy móc, phơng tiện vận tải, vật t xây dựng trong dây chuyền công nghệ để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp, thì các dự án đầu t trong nớc lai không đợc h- ởng các u đãi này.

Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp trong nớc thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp trong nớc, nh luật doanh nghiệp nhà nớc, luật công ty... còn doanh nghiệp đầu t nớc ngoài thì thành lập và hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài. Vì vậy, thủ tục thành lập 2 doanh nghiệp trong nớc và nớc

ngoài khác nhau, trong đó thủ tục đối với khu đầu t nớc ngoài đơn giản hơn. Chính sách u đãi cũng có đôi điểm khác nhau: Các doanh nghiệp nớc ngoài đ- ợc u tiên hơn về thuế lợi tức và xuất nhập khẩu, ngng lại phải chi phí cao hơn đầu t trong nớc nh: giá đất (theo số liệu của Bộ tài chính thì con số này là 16 lần), giá điện (giá bán điện cho các công ty phát triển hạ tầng nớc ngoài 0,717 cent/Kwh, trong nớc 639 đồng/Kwh), giá nớc, giá thuê nhà, giá sinh hoạt... đều cao hơn. Cuộc tranh cãi ai đợc u đãi hơn ai đang diễn ra rất sôi nổi và chỉ đợc giải quyết khi ta có một luật đầu t áp dụng chung cho cả trong nớc và nớc ngoài. Nhng vấn đề không đơn giản, vì hiện nay ta cha bỏ đợc hoàn toàn

Tóm lại: Chúng ta cha có chính sách hấp dẫn nhiều đối với các nhà đầu t , công tác vận động tiếp thị trong các khu công nghiệp còn yếu, vẫn mang tính hình thức cha có tính thuyết phục cao. Thiếu cả sự chuẩn bị về nội dung mời gọi các nhà đầu t .Trong các khu công nghiệp đợc xây dựng ở miền Nam có nội dung hoạt động gần giống nhau, cho nên khi đi vào sản xuất chắc chắn sẽ có nhiều loại sản phẩm giống nhau, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt không cần thiết làm nản lòng các nhà đầu t .

VIII. Nguyên nhân tồn tại:

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển khu công nghiệp chế xuất của Việt Nam (Trang 53 - 58)