Hoàn thiện hơn nữa hệ thống phúc lợi xã hội và hệ thống bảo trợ xã

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang (Trang 82 - 87)

III. Các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo của tỉnh Bắc

2.Hoàn thiện hơn nữa hệ thống phúc lợi xã hội và hệ thống bảo trợ xã

hội cho ngời nghèo.

2.1 Chính sách giải quyết việc làm:

Đội ngũ lực lợng lao động ở nông nghiệp, nông thôn qua lớn, tốc độ tăng nhanh, khả năng thu hút lại bị hạn chế nên lực lọng lao động bị d thừa là rất lớn.

Theo kết quả điều tra của tỉnh thì trong năm 2000, trong tổng số 73,9 vạn lao động toàn tỉnh, lao động nông nghiệp chiếm 77,2%, lao động cha có việc làm trong nông nghiệp còn nhiều, dự tính trong những năm tới, bình quân số lao động trong ngành nông nghiệp nông thôn tăng thêm 1,5 vạn ngời và tốc độ tăng hàng năm khoảng 2,5%. Đây là vấn đề lớn cần đợc tiếp tục quan tâm giải quyết.

Trong điều kiện đất đai bình quân trên một ngời lao động là rất thấp chỉ đạt 0,05 ha/1lao động, trong khi đó chủ yếu là thuần nông cho nên d thừa lao động là rất lớn. Do lợng lao động bị d thừa là qua lớn nên hệ số sử dụng thời gian cuãng trở nên rất thấp, năm 2000 là khoảng 70%. Đặc biệt đối với ngòi nghèo thì vì nhiều lý do này khác mà hệ số sử dụng thời gian của anh ta càng thấp hơn so với mức bình quân. Trong những năm qua do tác động tích cực của dịch cơ cấu, cải cách kinh tế, cũng nh các biện pháp tích cực trong việc giải quyết việc làm nên hệ số sử dụng thời gian lao động có tăng lên, nhng hiện đại con số này vẫn cần tăng lên nhiều.

Hệ số sử dụng thời gian thấp dẫn đến năng suất lao động bình quân thấp cũng là do chất lợng lao động thấp (sức khẻo và trình độ), đất đai ít, không có vốn ... Với năng suất nh vậy thu nhập của ngời dân cũng trở lên rất thấp phần lớn trong số họ là không có khả năng tích luỹ. Đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đói nghèo trở nên rất phổ biến của khu vực nông thôn.

* Biện pháp giải quyết việc làm:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn theo h- ớng giảm dần lao động thuần nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp trong các đơn vị sản xuất quy mô nhỏ.

Thứ nhất, tiến hành đa dạng hoá ngành nghề, thực hiện nguyên tắc khuyến khích ai giỏi việc gì thì làm việc ấy, trên cơ sở giao đất ổn điịnh cho các hộ gia đình đồng thời thông qua các cơ chế chính sách và các biện pháp cụ thể để từng bớc tập trung ruộng đất vào các hộ gia điình có khả năng sản xuất kinh doanh nông sản với điều kiện họ phải thu hút thêm ngời nghèo vào làm việc. Tiến hành khai hoang, cải tạo đất xấu, cố gắng khắc phục tình trạng diện tích đất nông nghiệp thấp nh hiện nay. Đa dạng hoá việc làm và thu nhập càng trở thành một hình thức phổ biến ở nông thôn.

Thứ hai, cần phát triển mạnh mẽ các ngành nghề phi nông nghiệp. Đây là xu hớng cơ bản để phát triển nông nghiệp nông thôn trong tong lai, trong đó chú trọng đến các ngành nghề sử dụng nhiều lao động nhng cần l- ợng vốn ít, hớng đến làm hàng xuất khẩu. Phát triển mạng lới dịch vụ kèm theo để hỗ trợ các cơ sở sản xuất đó, hệ thống dịch vụ này ở nông thôn hiện nay đang ở trong tình trạng rất yếu kém, nếu phát triển đợc nó tiềm năng thu hút lao động khá lớn. Khôi phục các nghề truyền thống có giá trị cao, các làng nghề và các xí nghiệp hơng thôn sẽ gắn bó với quá trình đô thị hoá ở nông thôn.

Để thực hiện mục tiêu phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp thì Nhà nớc và tỉnh cần có những chính sách và chế khuyến khích các hoạt động này nh về u đãi tín dụng, giảm các loại thuế, giải quyết những vớng mắc về thị trờng.

Khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác xã kiểu mới trên nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện và cùng có lợi ở quy mô thích hợp nh hợp tác xã liên gia đình, hợp tác xã nhóm hệ ... những mô hình hợp tác xã này sẽ tạo điều kiện cho những ngời nông thôn tập hợp sức mạnh lại và tận dụng hiệu quả hơn những thế mạnh của mỗi gia đình nh nhiều vốn vay hay nhiều lao động... Đồng thời có chính sách và cơ chế khuyên khích những ngời có vốn và kỹ thuật mở mang các hình thức sản xuất kinh doanh theo kiểu trang trại nh ở một số huyện Yên Thế, Lục Ngạn.

Đây là hình thức tổ chức lao động, giải quyết việc làm có hiệu quả trong cơ chế thị trờng vì nó có nhiều u điểm nh lợi thế nhờ quy mô sản xuất lớn dễ áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật, ngời chủ có khả năng làm ăn gắn bó với kết quả sản xuất kinh doanh.

Hớng sự quan tâm vào các vùng có khả năng thu hút nhiều lao động trong thời gian tới nh các huyện Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động đây là các

vùng cồn nhiều diện tích đất trống, đồi núi trọc và có khả năng phát triển cây ăn quả nh vải, na, dứa, hồng...

Việc thực hiện phơng án này cần kết hợp với các dự án di dân đến những vùng mà mật độ dân c còn tha tha thớt để tận dụng, khai hoá đất hoang hoá, bên cạnh đó cần kết hợp định canh, định c cho đồng bào dân tộc thiểu số.

2.2 Phát triển cơ cấu và cung cấp tín dụng cho ng ời nghèo:

Vốn là một trong những là một trong những điều kiện sản xuất cơ bản, theo số liệu thống kê điều tra năm 1999 có tới 75% số hộ nghèo thiếu vốn hoặc không có vốn để sản xuất. Đây là một lý do quan trọng làm cho các hộ nghèo không vợt lên khỏi cảnh đói nghèo đợc. Trong những năm qua, Nhà nớc đã cố gắng cải thiện sự phục vụ tín dụng này lên Ngân hàng ngời nghèo, các quỹ tín dụng nhân dân, tận dụng vốn vay cho ngời nghèo từ các dự án nớc ngoài, tỉnh cũng đã thực hiện lồng ghép các chơng trình để tạo thêm nguồn vốn cho xoá đói giảm nghèo, sử dụng với mức lãi suất u đãi cũng nh các điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo vay vốn. Nhng thực tế cho thấy, nông dân nghèo vẫn kém tiếp cận với tín dụng chính quy và chỉ có đ- ợc phần lớn các tín dụng phi chính quy với lãi suất cao hơn nhiều với lãi suất của khu vực chính quy mà họ không tiếp cận đợc. Sự tiếp cận yếu kém này rõ ràng là một trở ngại lớn cho công tác xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Vì vậy, để tng khả năng tiếp cận của các hộ gia đình nghèo với tín dụng cũng nh tăng hiệu quả của các khoản vay, cần có những đổi mới thiết thực trong các lĩnh vực nh huy động vốn, phơng thức vay vốn, cơ cấu lãi suất...

Tín dụng cho ngời nghèo phải thể hiện rõ nét tính u đãi của nó dành cho ngời nghèo nh vay không cần thế chấp, vay với lãi suất thấp nhng đồng thời cũng phải nhận thức đây hoàn toàn không phải là tiền cứu trợ nhân đạo. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, cần phải xây dựng một cơ chế tín dụng thế nào để vừa đảm bảo hỗ trợ của xã hội vừa kích thích ngơì nghèo tổ chức sản xuất làm ăn phù hợp với những yêu cầu của thị trờng.

- Lãi suất khác nhau đối với những vùng khác nhau:

Hiện nay lãi suất của Ngân hàng ngời nghèo đang đợc áp dụng một mức thấp nhất trên phạm vi cả nớc. Nhng đây là một điều bất hợp lý: Mức lãi suất

tiền vay = Lãi suất huy động vốn (tiền + Chi phí quản lý giao dịch

gửi)

+ Chi phí phòng ngừa rủi ro

của hoạt động tín dụng.

Qua cách lãi suất tiền vay trên, có thể nhận thấy nó đã xa rời với thực tế làm ăn sản xuất kinh doanh của ngòi dân vì mức độ sinh lợi nhuận trên một đồng tiền vốn ở đó ắt sẽ có cơ hội để thoát khỏi cảnh nghèo đói do điều kiện u đãi về kinh tế- xã hội hơn so với ngòi dân ở các vùng nghèo ta cần nghiên cứu đặt ra các mức lãi suất hay xấp xỉ mức lãi suất thị trờng còn các khu vực khó khăn có thể vẫn giữ mức u đãi.

- Miễn giảm lãi suất cho các hộ :

Những gia đình thuộc diện đói có nghĩa thuộc diện khó khăn nhất trong xã hội, khả năng sản xuất kinh doanh rất thấp, rất dễ bị tổn thơng trớc những rủi ro bất ngờ trong cuộc sống. Đói với những hộ nghèo nh thế thì cần có sự quan tâm giáup đỡ nhiều hơn nữa. Trong vấn đề cung cấp tín dụng, sự hỗ trợ đặc biệt này có thể đợc áp dụng nhiều miễn toàn bộ lãi suất các khoản tiền vay của họ. Việc xoá bỏ lãi suất tiền vay cho các gia đình thuộc diện đói nghèo là hết sức có ý nghĩa, nó sẽ khuyến khích các hộ này mạnh dạn vay vốn hơn, khoản tiền lãi không phải trả tuy không lớn nhng cũng rất cần thiết để họ có thể mở rộng sản xuất kinh doanh hay đối phó với những rủi ro bất ngờ.

- Cho vay bằng hiện vật đối với các ngời nghèo ở vùng sâu, vùng xa.

Một khó khăn lớn trong việc phát hy hiệu quả của các khoản tiền vay là do các đói tọng vay đã không biết cách làm ăn mà nói cụ thể hơn là họ không biết dùng khoản tiền vay vào việc gì. Tình trạng này diễn ra khá nhiều ở các vùng núi, vùng cao của tỉnh... nơi có tỷ lệ nghèo đói hết sức cao. Để tiếp một số công cụ, t liệu sản xuất cần thiết tơng ứng với số tiền mà họ đã cho vay cho họ, ví dụ nh cây giống, con giống, đạm, lân... Điều kiện giao lu mua bán ở các vùng này rất khó khăn, nguồn thông tin mà ngời dân tiếp cận đợc rất hạn hẹp mà ở đây chủ yếu là đồng bào các dân tộc không quen với việc mua bán, vì vậy nên để ngân hàng đứng ra kết hợp với các đoàn thể chính quyền địa phơng giải quyết là hợp lý.

* Huy động vốn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kế hoạch, trong 4 năm (1998-2001) cần có 122 tỷ đồng để cho ngòi nghèo vay vốn. Những nguồn đóng góp hiện nay cho yêu cầu tín dụng này là ngân sách Nhà nớc, ngân sách của tỉnh, huyện, các ngân hàng thơng mại (huy động từ cộng đồng) và nguồn hợp tác quốc tế.

Để tăng hiệu quả của việc huy động vốn đầu t cho các hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo có thể áp dụng các biện pháp sau:

- Nhà nớc cần có cơ chế buộc các tỉnh giàu, các công ty giàu dành ra một khoản thu của mình để hỗ trợ các tỉnh nghèo nh Bắc Giang, và khoản vay này đợc đa vào các tổ chức tín dụng cho ngời ở địa phơng đó. Các

Ngân hàng thong mại cũng có thể giảm một phần lãi suất của mình xuống để cho vay mức lãi suất u đãi cho ngời nghèo.

- Hiện nay, các tổ chức quốc tế đang quan tâm nhiều đến các nớc đang phát triển, chúng có thể có vai trò to lớn về cung cấp tín dụng trong t- ơng lai. Vì họ muốn tự do hoá lãi suất mới cho vay nên ta có thể cố gắng đạt một thoả thuận về một mức lãi suất tự do hóa ở thành thị, u đãi ở nông thôn. Thực tế ở tỉnh Bắc Giang trong những năm qua cũng đã tận dụng đợc một nguồn vốn khá lớn từ nớc ngoài thông qua hợp tác quốc tế nh các dự án trồng rừng bằng nguồn vốn của Đức, Thái Lan... đạt gần 20 tỷ đồng. Mới đây nhất là Bắc Giang đợc Chính phủ cho tham gia vào dự án phát triển nông thôn tổng hợp giảm nghèo miền núi phía Bắc với thời gian thực hiện là trong 5 năm (2001-2005) và tổng vốn ớc tính 15 triệu USD (tơng đ- ơng 210 tỷ VNĐ). Đây có thể nói là một thuận lợi rất lớn đối với công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Bắc Giang trong những năm tới đây.

* Quản lý hoạt động vốn tín dụng: - Tăng mức độ phục vụ.

Hiện nay cơ sở nhỏ nhất của các Ngân hàng ngời nghèo là cấp huyện và nó tiếp xúc với dân chủ yếu qua chính quyền cơ sở nh UBND xã, phờng, thị trấn các hợp tác xã... Trong khi đó ở Bắc Giang hầu hết là các huyện miền núi, vùng cao, điều kiện đi lại rất khó khăn, nên sự tiếp xúc với ngời nghèo lại bị hạn chế. Để tăng cờng mức đọ phục vụ ta có thể tổ chức dạng nhóm công tác ngân hàng lu động đến tận thôn bản.

- Thống nhất các nguồn tín dụng.

Hiện nay, có rất nhiều nguồn cung cấp tín dụng cho ngời nghèo đang hoạt động theo các chơng trình, dự án khác nhau, và có nhiều cơ quan cùng làm chức năng cung cấp tín dụng cho ngời nghèo nh Ngân hàng ngời nghèo, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các quỹ tín dụng nhân dân... Để tăng cờng hiệu qủa hoạt động tín dụng này cần sắp xếp tổ chức các nguồn vốn này về dới quyên quản lý và phân phối của một cơ quan chuyên trách nh Ngân hàng ngời nghèo. Các nguồn lực tài chính thống nhất trong tay, ta có thể tự biết chính xác nguồn lực có trong tay là bao nhiêu, phân phói chúng theo thứ tựu u tiên, tránh tình trạng chồng chéo, không thiết thực của việc vay vốn.

- Tích cực phát huy tiết kiệm tại chỗ.

Phát huy tiết kiệm của ngời đi vay (ngời nghèo) là hết sức quan trọng, một mặt nó nâng cao khả năng tài chính, trình độ làm ăn của ngời nghèo lên. Mắt khác, nó cũng đảm bảo hoàn trả vốn cho ngân hàng. Về lâu dài, tiết kiệm tại chỗ sẽ giúp cho ngời nghèo vợt qua cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo.

Muốn thực hiện tiết kiệm tại chỗ đợc thì ngời dân phải làm ăn có hiệu quả. Để giúp cho họ có thể làm ăn tốt về phần mình ngân hàng có thể có những hớng dẫn cần thiết về cách hạch toán làm ăn. Tuy nhiên, để thực hiện đợc điều này ngân hàng còn phải kết hợp với nhiều tổ chức khác nh hợp tác xã khuyến nông, Hội phụ nữ...

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang (Trang 82 - 87)