Quan điểm chung về xoá đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang (Trang 62 - 66)

1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giảm nghèo đốivới Việt Nam. với Việt Nam.

1.1. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Việt Nam.

Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn chứ không chỉ riêng đối với Việt Nam. Bất kỳ quốc gia nào trên thế giới dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay không phát triển thì cũng luôn luôn tồn tại một bộ phận dân c nghèo đói, do đó họ luôn cố gắng giải quyết vấn đề nghèo đói để phát triển. Đối với LHQ thì một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong lĩnh vực phát triển nhất trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội hiện nay là vấn đề xoá đói giảm nghèo và LHQ đã lấy năm 1996 là năm nghèo để làm mốc thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo trên phạm vi toàn cầu.

Đối với Việt Nam, ngay từ khi thành lập nớc (1945) chúng ta đã coi đói nghèo là một trong ba thứ giặc ( giặc đói, giặc dốt, và giặc ngoại xâm ) đồi hỏi phải tìm mọi cách để hạn chế và tiêu diệt chúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ “Tháng nghèo nàn lạc hậu còn khó khăn hơn thắng giặc ngoại xâm”.

Nh trên đã đề cập, xoá đói giảm nghèo là một bộ phận trong chiến lực phát triển kinh tế xã hội. Nó có tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội xã hội nh tăng trỏng kinh tế giải quyết các vấn xã hội, giữ vững an ninh trật tự, ổn định chính trị và có tác động tích cực tới một số chính sách xã hội khác. Mắt khác, xoá đói giảm nghèo còn là vấn đề thực hiện công bằng xã hội và mục tiêu lớn nhất của toàn Đảng và Nhà nớc ta là : Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Vì vậy xoá đói giảm nghèo là cực kỳ cần thiết với nớc ta, muốn đi lên chủ nghĩa xã hội thì bớc đầu phải xoá đói giảm nghèo.

Chính sách đổi mới kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua, đã tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và phần nào nâng cao mức sống của ngời dân. Tuy nhiên cũng từ đó hố ngăn cách giàu nghèo càng ngày càng xa. Từ đó xuất hiện một bộ phận dân c do thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng đã trở nên giàu có một cách nhanh chóng, trong khi đó một

bộ phận dân c đang phải sống trong tình trạng nghèo đói, không đủ điều kiện để đảm bảo cuộc sống tối thiểu. Đây là vấn đè xã hội nhức nhối nếu không đợc giải quyết sẽ gây ra sự mất ổn định về chính trị xã hội. Vì vậy xoá đói giảm nghèo là việc làm hết sức cần thiết.

Vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra đề mục tiêu: “Giảm tỷ lệ đói nghèo trong tổng số hộ cả nớc từ 20-25% năm 1996, xuống còn khoảng 10% vào năm 2000. Bình quân mỗi năm giảm 300.000 hộ. Trong 2,3 năm đầu của kế hoạch 5 năm (1996-2000) tập trung xoá bỏ hết hạn đói kinh niên.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu này, Bộ Chính trị yêu cầu các Tỉnh uỷ, thành uỷ, các ban, ban cán sự Đảng, Đảng uỷ trực thuộc Trung Ương chỉ đạo hai tốt hai nội dung:

+ Chỉ đạo giải quyết một số vấn đề về Chính sách có liên quan đến chơng trình xoá đói giảm nghèo.

+ Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và triển khai thực hiện của nhà n- ớc.

Thực hiện xoá đói giảm nghèo để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.

Từ những đặc điểm trên có thể cho ta kết luận rằng xoá đói giảm nghèo là một mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trớc mắt và lau dài.

1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà n ớc ta về xoá đói giảm nghèo.

Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ to lớn của toàn Đảng, Nhà nớc và của toàn xã hội. Xoá đói giảm nghèo là một chủ chơng lớn của Đảng, Nhà nớc, là yếu tố quan trọng bảo đảm sự ổn định phát triển kinh tế -xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đó cũng là nhiệm vụ rất nặng nề của toàn xã hội hiện nay.

Xoá đói giảm nghèo là sự kết hợp thông nhất giữa các biện pháp về kinh tế với chính sách xã hội và giữ vững ổn định chính trị. Đói nghèo trứoc hết là vấn đề kinh tế, đồng thời cũng là một vấn đề xã hội nhức nhối. Nó làm tác động sâu sắc vào các quan hệ xã hội, làm phát sinh và lây lan các tệ nạn xã hội, làm mất ổn định xã hội và có thể làm mất ổn định về chính trị.

Xoá đói giảm nghèo bằng phát huy tính tự lực, tự chủ, tự vơn lên của chính ngời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo. Mặc dù xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ to lớn của toàn Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội, nhng để vợt qua đợc nghèo đói, rút cuộc lại phải bằng chính sự lỗ lực, sự vơn lên của chính ngòi nghèo, hộ nghèo. Nếu mỗi ngời nghèo, hộ gia đình nghèo, vùng nghèo

Huy động và khai thác hiệu quả mọi nguồn lực trong xã hội để xoá đói giảm nghèo. Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ rất khó khăn và không thể thực hiện trong một vài ngày,vài thàng, nó là một quá trình lâu dài. Nó đòi hỏi các nguồn lực vật chất và tinh thần rất to lớn, trong đó trớc hết là các nguồn lực vật chất nh: tài nguyên đất đai, vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trờng, trình độ tay nghề của ngời lao động và các mội trờng chính trị, xã hội, kết cấu hạ tầng khác...

Cần khuyến khích mọi ngời làm giàu, đồng thời u tiên xoá đói giảm nghèo ở các đối tợng chính sách và vùng đặc biệt khó khăn. Xoá đói giảm nghèo không phải là chủ trong riêng, tách biệt khỏi các giải pháp phát triển kinh tế, xã hội mà luôn nằm trong tổng thể của quá trình phát triển. Phải khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho một số bộ phận dân c có điều kiện giàu lên, một mặt có tác dụng nh hạt nhân, động lực thúc đẩy kinh tế trong vùng phát triển, mắt khác có tác dụng lan toả, tác động đến sự phát triển của các hộ nghèo.

Sáu quan điểm trên đây có mối quan hệ biện chứng, tác động và chi phối lẫn nhau, hợp thành một hệ thống quan điểm chỉ đạo cấp vĩ mô và tang hoạt động cụ thể ở từng lĩnh vực, từng ngành, từng địa phơng, và cơ sở.

2. Quan điểm của Bắc Giang về xoá đói giảm nghèo.

2.1. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Bắc Giang.

Bắc Giang là một tỉnh miền núi đợc tái lập năm 1997, là tỉnh nghèo trong cả nớc, hơn nữa lại là tỉnh thuần nông, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP chiếm tới hơn 50%, kinh tế chậm phát triển, GDP bình quân đâu ngời đạt thấp khoảng 180USD/ngời/năm, long thực bình quân xấp xỉ 320 kg/ngời/năm. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn nhất là các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa tỷ lệ đói nghèo năm 1998 là 36%. Hơn thế nữa, Bắc Giang là tỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống (17 dân tộc), đời sống của đồng bào dân tộc ít ngời trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn.

Mặc dù mấy năm qua Đảng bộ và chính quyền các cấp đã cố gắng chỉ đạo tập trung nguồn lực cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo nhng mức độ chuyển biến còn chậm. Hiện nay tỷ lệ nghèo đói của tỉnh vẫn còn 9,1%, còn khoảng 13 xã nghèo, trong đó có những xã tỷ lệ nghèo đói lên đến 90%.

Trớc thực trạng đói nghèo của tỉnh nh hiện nay có thể nói đó là một thách thức lớn đối với quá trình páht triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao, rút ngắn dần khoảng cách về kinh tế đối

vvới các tỉnh khác trong cả nớc đòi hỏi Bắc Giang trớc hết phải quan tâm đến công tác xoá đói giảm nghèo.

Nh vậy xoá đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng trong chiến lựoc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang nhằm tạo đà cho nền kinh tế của tỉnh phát triển, bắt kịp với kinh tế của các tỉnh, thành phố khác trong cả n- ớc.

2.2. Quan điểm của Bắc Giang về xoá đói giảm nghèo.

Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thc VIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XIV cũng đã xác định cụ thể quan điểm của tỉnh về xoá đói giảm nghèo đó là: “Các cấp, các ngành, các đoàn thể cần có biện pháp cụ thể, sáng tạo giúp đỡ hộ nghèo phát triển sản xuất. Xây dựng quỹ hộ trợ xoá đói giảm nghèo bằng nhiều nguồn vốn. Đồng thời khuyến khích các tập thể hộ gia đình có điều kiện von lên làm giàu chính đán.”

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đã đề ra mục tiêu: “phấn đấu đến năm 2005 giảm hộ nghèo xuống còn 5%. Bình quân giảm 1 năm từ 4-5% hộ đói nghèo”.

Quan điểm của tỉnh về xoá đói giảm nghèo đợc thể hiện cụ thể ở các nội dung sau:

- Xoá đói giảm nghèo là trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể các cấp và của cộng đồng xã hội. Đây là nhiệm vụ vừa có tính cấp bách vừa có tính thòng xuyên liên tục của các cấp, các ngành, và các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là trách nhiệm của chính bản thân ngời đói nghèo. Phải gắn xoá đói giảm nghèo với tăng trởng kinh tế, phải vì ngời nghèo để hạn chế khoảng cách giàu nghèo.

- Xoá đói giảm nghèo để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giữ vững ổn định chính trị.

- Xoá đói giảm nghèo đợc thực hiện theo phơng châm xã hội hoá cao, phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo, von lên của địa phơng và ngời nghèo. Xã hội hoá xoá đói giảm nghèo có nghĩa là Nhà nớc, nhân dân, và cộng đồng cùng hỗ trợ ngời nghèo vơn lên theo hớng tự cứu mình là chính.

- Xoá đói giảm nghèo cần đợc tiến hành đồng bộ các giải pháp và phơng pháp, chính sách theo phơng châm cuón chiếu, trớc hết cần đầu t vào các vùng trọng điểm vùng núi cao, vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng, đó là những nơi có tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo tình Bắc Giang (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w