t− mua sắm
Chế độ kế toán Việt Nam chỉ quy định việc xác định lãi tiền vay trực tiếp đầu t− vào nguyên giá TSCĐ. Tuy nhiên với các khoản này vay có mục đích chung chung nh−ng cũng có đóng góp vào quá trình đầu t− thì lãi tiền vay các khoản này ch−a đ−ợc phân bổvào nguyên giá TSCĐ. Chuẩn mực này kế toán quốc tế số 32 có quy định rõ ph−ơng pháp phân bổ lãi vay này vào nguyên giá TSCĐ dựa vào " Bình quân gia quyền của chi phí đi vay trên chi tiêu cho TSCĐ đó". Vậy chuẩn mực kế toán Việt nam cũng nên bổ sung để thống nhất với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
* Lập dự phòng giảm giá tài sản cố định
Mặc dù tài sản cố định đ−ợc đầu t− dài hạn nh−ng trong kinh doanh thì rủi ro do các điều kiện khách quan vẫn có thể xảy ra với TSCĐ và doanh nghiệp vẫn có khả năng chịu các khoản tổn thất do giảm giá TSCĐ. Chuẩn mực kế toán quốc tế số 36 (IAS) đã quy định về việc tính toán các khoản giảm giá có thể xảy ra đối với TSCĐ: " Giá trị của TSCĐ có thể thu hồi đ−ợc dự tính nếu vào ngày lập Bảng tổng kết tài sản có dấu hiệu cho thấy TSCĐ có thể bị giảm giá trị". Theo Em để phù hợp với quá trình quốc tế hoá hiện nay thì n−ớc ta nên cho phép các doanh nghiệp đ−ợc trích lập các khoản dự phòng giảm giá TSCĐ.
Việc hạch toán trích lập dự phòng thông qua TK 219 " Dự phòng giảm giá TSCĐ" Kết cấu TK 219 nh− sau:
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng
Bên Có: Dự phòng giảm giá TSCĐ hiện có
Cuối năm N + 1 căn cứ vào tình hình tài sản cố định tại doanh nghiệp kế toán thực hiện trích lập dự phòng bổ sung hoặc hoàn nhập dự phòng theo bút toán sau:
Nợ TK 711 Có TK 219
Kết luận
Tài sản cố định là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong bất cứ một doanh nghiệp hay tổ chức nàọ Hạch toán tài sản cố định giúp một doanh nghiệp có thể kiểm soát đ−ợc tình hình tài sản cố định hiện có, biết đ−ợc hiệu quả của việc đầu t− vào tài sản cố định, từ đó có những chính sách điều chỉnh kịp thờị
Trong những năm qua Công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Tr−ờng Sơn đã thực sự quan tâm đến việc đầu t−, đổi mới tài sản cố định, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tài sản cố định. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đ−ợc Công ty vẫn còn những tồn tại cần khắc phục.
Trong thời gian thực tập tại Công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Tr−ờng Sơn, em đã có những điều tìm hiểu thực tế quá trình hạch toán kế toán tài sản cố định để có thể so sánh với những kiến thức mà em đã đ−ợc trang bị ở nhà tr−ờng, đồng thời em cũng học đ−ợc nhiều điều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ tài chính kế toán tại công tỵ Trên cơ sở đó em xin đ−a ra một số ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiện hơn nữa việc hạch toán kế toán tài sản cố định tại công tỵ Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nh−nng Chuyên đề tốt nghiệp của em chắc chắn không tránh đ−ợc những thiếu sót. Em rất mong đ−ợc sự chỉ bảo của các thầy cô giao để Chuyên đề tốt nghiệp của em đ−ợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Tr−ơng Anh Dũng và các Anh, Chị ở phòng Kế toán - Tài chính Công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Tr−ờng Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thiện Chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2005 Sinh viên
Mục lục
Lời mở đầu... 1
Phần I: Đặc điểm chung về quá trình sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng tr−ờng sơn... 3
Ị Những vấn đề chung về tài sản cố định... 3
1. Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh ... 3
1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh....3
1.2. Đặc điểm của tài sản cố định...3
2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định. ... 3
2.1. Phân loại tài sản cố định....3
2.2. Đánh giá tài sản cố định (TSCĐ)...5
3. Yêu cầu tổ chức quản lý tài sản cố định... 6
IỊ Hạch toán tài sản cố định... 6
1. Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định: ... 6
2. Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp. ... 6
3. Hạch toán chi tiết tài sản cố định. ... 7
4. Hạch toán tổng hợp TSCĐ... 7
4.1. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình....7
4.2. Hạch toán tài sản cố định thuê tài chính....14
4.3. Hạch toán khấu hao tài sản cố định....15
4.4. Hạch toán sửa chữa TSCĐ...18
IIỊ Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp ... 20
1. Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định. ... 20
2. Các chỉ tiêu phân tích. ... 20
phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty xây dựng 472 - tổng công ty xây dựng tr−ờng sơn... 22
Ị Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng 472 ... 22
1. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty xây dựng 472 ... 22
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty xây dựng 472 ... 22
3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty xây dựng 472... 23
3.2. Các phòng chức năng của công ty...24
4. Bộ máy kế toán của Công ty xây dựng 472... 25
IỊ Phân cấp quản lý doanh nghiệp ... 26
1. Công tác kế hoạch hoá tài chính... 26
2. Sơ l−ợc công tác tổ chức kế toán ... 27
3. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu ở công ty xây dựng 472... 27
IIỊ Thực tế tình hình hạch toán tài sản cố định ở công ty xây dựng 472 ... 29
1. Đặc điểm tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định tại Công xây dựng 472... 29
1.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định...29
1.2. Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ...31
2. Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm TSCĐ tại Công ty xây dựng 472... 31
2.1. Tài khoản sử dụng...31
2.2. Hạch toán chi tiết tình hình tăng TSCĐ tại Công ty xây dựng 472...31
2.3. Hạch toán chi tiết tình hình giảm tài sản cố định...45
2.4. Hạch toán tổng hợp tình hình tăng giảm tài sản cố định...45
3. Hạch toán khấu hao tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 ... 47
3.1 Hạch toán chi tiết...47
3.2. Hạch toán tổng hợp...51
4. Hạch toán sửa chữa tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472... 53
4.1. Hạch toán chi tiết...53
4.2. Hạch toán tổng hợp...55
IIỊ Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 ... 56
1. Đánh giá chung tình hình tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 ... 56
2. Phân tích cơ cấu tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472... 57
3. Phân tích nguồn hình thành tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 ... 58
4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472... 59
Phần iii: Ph−ơng h−ớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng 472 - tổng công ty xây dựng tr−ờng sơn... 60
Ị Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty xây dựng 472 ... 60
1. Ưu điểm của công tác kế toán tại Công ty xây dựng 472 ... 60
1.1. Về công tác kế toán nói chung...60
1.2. Về công tác hạch toán kế toán và công tác quản lý tài sản cố định...60
2. Hạn chế của công tác kế toán tại Công ty xây dựng 472 ... 61
2.2. Về công tác hạch toán kế toán và quản lý tài sản cố định ...61
IỊ Ph−ơng h−ớng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 ... 65
1. Ph−ơng h−ớng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định tại Công tỵ... 65
1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định...65
1.2 . Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định...65
2. Tăng c−ờng quản lý có hiệu quả tài sản cố định ... 70
2.1. Thực hiện mã hoá TSCĐ...70
2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty xây dựng 472...70
3. Một số kiến nghị về chế độ kế toán và quản lý tài sản cố định... 71
3.1. Kiến nghị về chế độ kế toán liên quan đến tài sản cố định...71
3.2. Kiến nghị về chế độ quản lý sử dụng tài sản cố định...72
2. Phân bổ lãi tiền vay có mục đích chung vào nguyên giá của tài sản cố định đầu t− mua sắm ... 72