- Ngoài số thuyền viên định biên theo quy định, nhân viên làm dịch vụ du lịch trên tầu, phải có số nhân viên phục vụ bàn, buồng theo tỷ lệ1nhân viên/ 2 phòng ngủ và 1 nhân viên nấu bếp, tổng số nhân viên nấu bếp và nhân viên phục vụ phải có ít nhất 2 ngời trên tầu.
2.1.3. Nguồn khách và kết quả kinh doanh của dịch vụ tầu lu trú du lịch trênvịnh Hạ Long vịnh Hạ Long
Bảng 2.2: Số lợng khách lu trú tại Hạ Long năm 2007 và 2008
Đơn vị : khách
Trên thực tế thì số lợng khách lu trú trên vịnh chỉ chiểm có 12% trong tổng số du khách lu trú tại Hạ Long, còn lại là lu trú tại các khách sạn, nhà nghỉ, khu nghỉ dỡng và các cơ sở lu trú khác tại Hạ Long và Tuần Châu,12% một con só không lớn nhng
Nă Năm 2007 Nă Năm 2008
SL khách QT Lu trú LTKSvà CSLT khác Lu trú Trên tầu trên SL khách QT Lu trú LT KS và CSLT khác Lu trú trên tầu 992.525 767.199 (77,30%) 225.326 (22,70%) 1.140.998 903.086 (79,15%) 237.912 (20,85%)
lại góp phần không nhỏ vào việc tăng doanh thu du lịch cua vịnh Hạ Long vì đối t- ợng khách chủ yếu của dịch vụ này la các du du khách quốc tế, hơn nữa nó cũng làm phong phú thêm các dịch vụ du lịch trên vịnh Hạ Long, giúp giảm tải cho các cơ sở l- u trú khác trong những mùa cao điểm đông khách du lịch và tạo sự khác biệt và ấn t- ợng trọng các tour du lịch trên vịnh, 12% một con số hứa hẹn rất nhiều tiềm năng sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa số lợng khách trong tơng lai vì du khách quốc tế biết đến với Hạ Long ngày càng nhiều hơn thông wua các chơng trình quảng bá du lịch Việt trên kênh CNN, hay tại các quốc gia nh úc, Mỹ, Pháp.. Và Hạ Long của chúng ta đang đứng thứ 3 trong danh sách bầu chọn bảy kì quan thiên nhiên của thế giới do to chức Open World phát động. Nhng xét ở một góc độ khác thì dịch vụ lu trú trên vịnh nên đợc kiểm soát chặt chẽ và chỉ nên phát triển một cách có chọn lọc và có giới hạn để không phá vớ cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái và đặc biệt là môi trờng trên vịnh.
Bảng 2.3: số lợng khách lu trú trên tầu du lịch chia theo khách nội địa và khách quốc tế năm
Chỉ tiêu 2007 2008
Số lợng Cơ cấu(%) Số lợng Cơ cấu(%) Khách quốc tế 225.326 87,12 237.912 89,16
Khách nội địa 33.284 12,88 28.912 10.84
(nguồn : sở du lịch Quảng Ninh)
Theo số liệu năm 2008 thì số lợng khách lu trú trên tầu thì có tới gần 90% là du khách quốc tế và chi có >10% là du khách Việt Nam. Số du khách Việt sử dụng dịch vụ này tơng đối thấp. Có ba nguyên nhân chủ yếu : thứ nhất là chi phí vì trên thực tế với một khoản chi phí từ 50$- 250$ cho một tour 2 ngày một đêm trên vịnh là khá cao so với thu nhập trung bình của ngời Việt; thứ hai là do thói quen di du lịch của du khách Việt: đến Hạ Long, lu trú tại khách sạn, đi tầu thăm vịnh đã là một chơng trình đã quá quen thuộc với mỗi du khách Việt Nam kể từ khi Vịnh Hạ Long mở cửa đón du khách hơn là một chơng trình lu trú trên tầu; và một lí do về văn hóa: các du
khách nớc ngoài thờng thích tham gia những tour du lịch mang tính chất khám phá, tìm hiểu và mới lạ còn các du khách Việt lại thích những gì quen thuộc hơn là một sự thử nghiệm những cái mới.Và doanh thu mang lại từ hoạt động lu trú trên vịnh năm 2007 là 225,326 tỷ VND, năm 2008 là 282 tỷ VND đóng góp một phần không nhỏ vào doanh thu di lịch của Hạ Long, doanh thu từ hoạt động lu trú trên vịnh năm 2008 là 282 tỷ VND chiếm 11, 75% tổng doanh thu từ du lịch của tỉnh Quảng Ninh (Doanh thu du lịch của tỉnh Quảng Ninh 2008 là 2400 tỷ VND), doanh thu lu trú sẽ còn tăng nhanh trong các năm tới vì xu hớng nâng cao chất lợng dịch vụ lu trú trên vịnh và đa dạng hóa các chơng trình và dịch vụ du lịch, giải trí đi kèm nhằm tăng sự hấp dẫn du khách và tăng cả mức chi tiêu trung bình của du khách.
2.2.Nhân lực trên các tầu lu trú du lịch trên vịnh Hạ Long 2.2.1. Đặc điểm và yêu cầu của lao động làm việc trên các tầu lu trú
2.2.1.1. Điều kiện và thời gian làm việc
Lao động trên các tầu lu trú du lịch trên vịnh Hạ Long hầu hết là các c dân bản địa hoặc các tỉnh lân cận ,lao động làm việc và cũng lu trú luôn trên tầu. Điều này cũng khá thuận lợi vì nhân viên luôn có điều kiện chăm sóc cho các du khách nhng cũng tạo ra những bất lợi vì nhân viên không có một không gian sống ổn định vì diện tích phần không gian sinh sống cho các nhân viên là rất hẹp. Hơn nữa chính vì lu trú luôn cùng khách nên họ cũng phải theo sát khách, nên thời gian làm việc cũng nhiều và không cố định mặc dù khối lợng khối lợng công việc không phải quá lớn nhng chỉ khi nào du khách di ngủ và ngừng sử dụng dịch vụ thì lúc đó mới hết giờ làm việc của nhân viên.
2.2.1.2. Khối lợng công việc
Mỗi lao động trên tầu thì làm việc ở mỗi vị trí chuyên môn khác nhau nh: Thuyền trỏng, máy trởng, lễ tân, bàn, bar, bếp, thuỷ thủ...Tính trung bình1nhân viên/ 2,5 khách- lớn hơn mức trung bình là 1 nhân viên/ 2 du khách. Nếu chỉ tính khối l- ợng công việc riêng ở từng vị trí của mỗi lao động thì khối lợng công việc của mỗi ngời là ở mức trung bình, nhng các lao động làm việc trên tầu lu trú thờng xuyên
phải tham gia vào các công việc chung của tầu: vận chuyển hành lí cho du khách, vận chuyển thực phẩm, nớc, dầu và hỗ trợ du khách khi cần thiết và công việc nhiều và bận rộn nhất là lúc tầu cập cảng trả và đón du khách. Hơn nữa số lợng nhân viên trên tầu thì luôn trong tình trạng thiếu vì các lao động có từ 2- 4 ngày nghỉ trong tháng và phải thay nhau nghỉ, nếu tính trung bình mỗi nhân viên có 4 ngày nghỉ trong tháng thì một tháng với một tầu có 6 nhân viên thì sẽ có 24 ngày có nhân viên nghỉ nên các nhân viên khác sẽ phải hỗ trợ công việc của các bộ phận có nhân viên nghỉ.
2.2.1.3. Yêu cầu về chuyên môn
Làm việc trên tầu lu trú du lịch du lịch cũng nh bất kể một cơ sở lu trú nào đều có những đòi hỏi khác nhau về chuyên môn nghiệp vụ của từng vị trí làm việc và đặc biệt là trình độ ngoại ngữ để giao tiếp với du khách. Tầu lu trú du lịch chủ yếu phục vụ các du khách quốc tế( 90%) - họ đều là những du khách ham thích du lịch đã đi du lịch rất nhiều nơi trên thế giới, sử dụng rât nhiều dịch vụ du lịch nên những du khách” khó tính” này thờng có những yêu cầu cao về chất lợng dịch vụ, sự khéo léo và chuyên nghiệp trong nghệ thuật phục vụ của các nhân viên. Hơn nữa tầu lu trú du lịch tuỳ theo mức độ tiện nghi và hiện đại của nội thất trang thiết bị đã đựơc xếp hạng sao(*) nh các khách sạn nên việc phải có một tiêu chuẩn cho nhân viên làm việc trên tầu một cách tơng xứng. Không thể để sự yếu kém và thiếu chuyên nghiệp của nhân viên ảnh hởng đến chất lợng của dịch vụ và đặc biệt là không
tơng xứng với chi phí mà du khách đã bỏ ra. Các du khách quốc tế đến từ các nền văn hóa khác nhau trên thế giới với các thói quen và phong tục tập quán khác nhau nên đòi hỏi nhân viên trực tiếp phục vụ du khách (bàn, bar, lễ tân) phải có những tìm tòi và hiểu biết nhất định về một số nền văn hoá tiêu biểu, nắm đợc tâm lý khách du lịch đến từ các quốc gia khác nhau mới mong hiểu họ, phục vụ họ tốt nhất và đạt đựơc sự hài lòng của họ. Ngoài ra một điều hết sức quan trọng đó là khả năng giao tiếp ngoại ngữ của nhân viên tối thiểu phải là tiếng Anh trớc khi yêu cầu về các ngôn ngữ khác. Các vị trí tiếp xúc trực tiếp khách du lịch phải giao tiếp tiếng Anh thật tốt ít nhất là trong nội dung công việc của mình.
2.2.2. Tiêu chuẩn cụ thể của từng vị trí làm việc trên tầu lu trú do sở Du LịchQuảng Ninh quy định Quảng Ninh quy định
Nguồn: Quy định Quản lý hoạt động tầu lu trú du lịch trên vịnh Hạ Long, ban hành kèm theo Quyết định số 410/2006/QĐ Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh
2.2.2.1. Thuyền trởng, thuyền phó
-Bằng thuyền trởng - Chứng chỉ bơi lội
- Chứng chỉ phòng cháy chữa cháy - Giấy chứng nhận sức khoẻ
- Chứng chỉ đã qua lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch do Sở Du lịch Quảng Ninh cấp
2.2.2.2. Máy trởng, máy phó
- Bằng máy trỏng
- Chứng chỉ phòng cháy chữa cháy - Giấy chứng nhận sức khoẻ
- Chứng chỉ bơi lội
- Chứng chỉ đã qua lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch do Sở Du lịch Quảng Ninh cấp
2.2.2.3. Lễ tân
- Chứng chỉ nghiệp vụ lễ tân hoặc chứng chỉ đã qua lớp đào tạo nghiệp vụ lễ tân do sở Du lịch Quảng Ninh cấp
- Tiếng Anh
- Chứng chỉ phòng cháy, chữa cháy - Giấy chứng nhận sức khoẻ
- Chứng chỉ bơi lội
2.2.2.4. Bàn, Bar
- Chứng chỉ đạo tạo nghề hoặc chứng chỉ đã qua lớp đào tạo nghiệp vụ bàn, Bar do sở Du lịch Quảng Ninh cấp
- Tiếng Anh
- Chứng chỉ phòng cháy, chữa cháy - Chứng chỉ bơi lội
- Giấy chứng nhận sức khoẻ
-Chứng chỉ thuỷ thủ (áp dụng cho đối tợng là nam)
2.2.2.5. Bếp
- Chứng chỉ nấu ăn hoặc chứng chỉ đã qua lớp đào tạo nghiệp vụ nấu ăn do sở Du lịch Quảng Ninh cấp
- Chứng chỉ đã qua lớp bồi dỡng về vệ sinh an toàn thực phẩm - Chứng chỉ phòng cháy chữa cháy
- Giấy chứng nhận sức khoẻ - Chứng chỉ bơi lội
- Chứng chỉ thuỷ thủ (áp dụng cho đối tợng là nam)
2.2.2.6. Buồng
- Chứng chỉ nghiệp vụ buồng hoặc chứng chỉ đã qua lớp đào tạo nghiệp vụ buồng do sở Du lịch Quảng Ninh cấp
- Chứng chỉ phòng cháy chữa cháy - Giấy chứng nhận sức khoẻ
- Chứng chỉ bơi lội
2.2.2.7. Thuỷ thủ
- Chứng chỉ thuỷ thủ
- Chứng chỉ phòng cháy chữa cháy - Giấy chứng nhận sức khoẻ
- Chứng chỉ bơi lội
- Chứng chỉ đã qua lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch do Sở Du lịch Quảng Ninh cấp
2.2.3. Thực trạng lao động trên các tầu lu trú du lịch trên vịnh Hạ Long
2.2.3.1. Số lợng
Tính đến đầu tháng 3 / 2009 trên vịnh Hạ Long có 120 tầu lu trú với 968 lao động làm việc trên tầu ở các vị trí: Thuyền trởng, thuyền phó, máy trởng, máy phó, lễ tân, bếp, bàn , bar, buồng và thuỷ thủ
Bảng2.4: Số lợng lao động làm việc trên tầu lu trú trên vịnh Hạ Long năm 2008
Stt Vị trí làm việc Số lợng 1 Thuyền trởng/ thuyền phó 175 2 Máy trởng/ máy phó 168 3 Lễ tân 127 4 Bàn/ Bar/Bếp 263 5 Buồng 235
( nguồn: Sở du lịch Quảng Ninh, công an cảng tầu du lịch)
Qua bảng thống kê số lao động làm việc tai các vị trí trên tầu lu trú có sử dụng một số lợng lớn lao động làm việc tại các vị trí: Lễ tân , bàn , bar bếp (390 lao động ) chiếm 40.28% tổng số lao động cho thấy ngay các hoạt động và các dịch vụ chủ yếu trên các tầu lu trú du lịch là các hoạt động phục vụ ăn uống và giải trí
2.2.3.2. Độ tuổi
Bảng2.5: Độ tuổi của lao động trên các tầu lu trú trên vịnh Hạ Long năm 2008 Đơn vị : Lao động Độ tuổi Số lợng lao động Tỷ trọng(%) 20-30 578 59,8 31-45 246 25,3 Trên 45 144 14,9 968 100
( nguồn : sỏ du lịch Quảng Ninh)
Đặc điểm chung của lao động trong nghành dịch vụ du lịch là độ tuổi trung bình rất trẻ, hơn nữa do yêu cầu và đặc thù công việc trên các tầu lu trú du lịch trên vịnh : nhân viên phải làm việc và sinh sống luôn trên tầu, nên ngoài kiến thức chuyên môn về nghề nghiệp thì còn phải có sức khỏe tốt, dẻo dai. Chính vì thế hầu hết lao động trên các tầu lu trú có tuổi đời còn rất trẻ ( 60% lao động dới 30 tuổi) và độ tuổi trung bình là 32 tuổi. Lao động trẻ tuổi có u điểm về sức khỏe, nhiệt tình, sự sãn sàng và chủ động trong các công việc, hơn nữa chính vì là lực lợng lao động trẻ nên rất dễ tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm và tri thức .Và ngay với 60% lao động từ 20- 30 tuổi thì lại có tới 50% lao động cha lập gia đình.Số lao động cha lập gia đình rất lớn nên tĩnh chủ động trong công việc rất cao có thể dễ dàng trong công việc điều động và xắp xếp lao động nhng bản thân số lao động cha lập gia đình này cũng tiểm ẩn những nguy cơ: Sau khi họ lập gia đình thì thờng hay có sự thay đổi công việc thậm chí là nghỉ việc dẫn đến tuổi nghề trung bình của lao động thờng thấp và xáo trộn trong công việc chung trên tầu và của các nhân viên khác khi tìm nhân viên thay thế.
Bảng 2.6: Lao động từ 40-50 tuổi làm việc trong các vị trí khác nhau trên tầu lu trú năm 2008
Độ tuổi trên 40
Thuyền trởng/thuyền phó Máy trởng/ máy phó Vị trí khác
63% 32% 5%
( nguồn : sở du lịch Quảng Ninh)
Với độ tuổi 40-50 tuổi thì trong đó lao động làm việc tại vị trí nh thuyền trởng, thuyền phó, máy trởng, máy phó chiếm đa số đến 95%, và các vị trí khác chỉ có 5% vì ở các vị trí nh thuyền trởng, máy trởng đòi hỏi họ phải có nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm trong nghề nghiệp nên độ tuổi trung bình thờng lớn hơn các vị trí khác. Lao động ở độ tuổi 20-30 tuổi chiếm phấn lớn 60% và chủ yếu làm ở các vị trí : lễ tân, bàn, bar, và bếp. Cơ cấu tuổi rất phù hợp với các vị trí làm việc cần sự năng động trẻ trung và nhiệt tình và khéo léo. Nhìn chung lao động làm việc trên các tầu l- u trú du lịch trên vịnh Hạ Long là một lực lợng lao động với độ tuổi rất trẻ, có sức khỏe tôt và sự sãn sàng trong công việc cao vì số lao động trẻ cha lập gia đình chiếm tỷ lệ rất lớn ( 50%).
2.2.3.3. Giới tính
Bảng2.7: Số lao động làm việc trên các tầu du lịch trên vịnh Hạ Long chia theo giới tính năm 2008
( nguồn: Sở du lịch Quảng Ninh)
Nam Nữ
Số lợng Tỷ trọng (%) Số lợng Tỷ trọng(%)
Có tới 84,7 % lao động làm việc trên tầu là nam và chỉ có 15,3% là nữ , tỷ lệ này phản ánh đúng môi trờng làm việc, lao động là nam sẽ thích hợp hơn với các công việc trên tầu vì ngoài các vị trí làm việc nh: thuyền trởng, máy, bar, bếp, thủy thủ... thì còn phải thờng xuyên tham gia vào một số công việc chung nh: vận chuyển thực phẩm, kéo neo, thả neo khi tầu đậu, rồi khi vào cảng, hỗ trợ hớng dẫn viên, khách du lịch trong việc vận chuyển hành lý, trong các hoạt động du lịch trên biển (kayak, bơi lội). Tỷ lệ lao động là nam lớn có u điểm: Nam giới thờng có sức khỏe sự dẻo dai tốt hơn nữ giới nhng một tỷ lệ quá lớn lao động nam thì đôi khi cũng gây nên một sự khô cứng, thiếu đi tính mềm mại khéo léo trong công việc và ngay cả trong bầu không khi làm việc. Lao động nữ với tỷ trọng rất ít 15,3%) và chủ yếu làm ở các vị trí nh: lễ tân, bàn, bar. Số lao động nữ làm việc ở các vị trí này là rât thuận lợi vì công việc phù hợp với sức khỏe, hơn nữa các vị trí này phải thờng xuyên tiếp xúc trực tiếp