.Tr ăng non làm ột trong số những tác phẩm văn học thiếu nhi tiêu biểu của văn học Ấn Độ, có thểđặt ngang hàng với những tập thơ thiếu nhi nổi tiếng trên thế giới Vớ

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG TRĂNG NON CỦA R.TAGORE (Trang 63 - 68)

V ềm ặt lí luận, trong thi pháp thơ cổ điển Ấn, ngoa dụ và so sánh là hai biện pháp nghệ thuật được đề cao đặc biệt Thế nhưng, khi đi vào trong các tác phẩm thơ ca cổđiển

1.Tr ăng non làm ột trong số những tác phẩm văn học thiếu nhi tiêu biểu của văn học Ấn Độ, có thểđặt ngang hàng với những tập thơ thiếu nhi nổi tiếng trên thế giới Vớ

tập thơ này, Tagore không chỉ là nhà thơ triết luận, nhà thơ tư tưởng, nhà thơ trữ tình tinh tế

bậc nhất mà còn là nhà thơ của nhi đồng, người am hiểu tinh tế và yêu thương trẻ thơ sâu sắc.

2. Qua những hình ảnh thiên nhiên tượng trưng nhiều ý nghĩa, Tagore đã thể hiện thành công tâm hồn thuần khiết, thánh thiện của trẻ thơ, tình mẫu tử thiêng liêng, sâu đậm theo quan niệm triết lí của riêng ông: hòa nhập vào thiên nhiên tươi đẹp, tâm hồn trẻ thơđạt tới sự hiền minh.

Trong Trăng non, Mẹ và thiên nhiên là những biểu tượng vĩnh hằng luôn song hành cùng trẻ thơ. Đến với mẹ trẻ tìm được tình thương và đến với thiên nhiên trẻ có được những niềm vui bất tận. Nếu mẹ ban cho trẻ sự sống ở cõi đời này thì thiên nhiên với những sắc màu của nó đã đem đến cho trẻ cái nhìn mộng tưởng tươi đẹp về cuộc sống. Chính tình yêu thương bao la của mẹ và sự diệu kì vô tận của thiên nhiên đã mở ra cho trẻ giữa cõi đời trần thế này một thiên đường thực sự.

Hình ảnh Con người –Thượng đế của Tagore đã được tái hiện và khẳng định lại qua hình ảnh đứa con, vị “chúa đời” của mẹ. Với Tagore, tâm hồn thuần khiết của trẻ thơ và tình mẫu tử thiêng liêng cao quý là cội nguồn đem đến sự thánh thiện cho thế giới này. 3. So sánh và nhân cách hoá là hai hình thức nghệ thuật nổi bật trong Trăng non, thể

hiện cá tính sáng tạo độc đáo của Tagore. Ông tiếp nhận hai thủ pháp này từ thi pháp thơ ca truyền thống Ấn Độ và đã sáng tạo nên những hình tượng thơ mới với trường liên tưởng đặc biệt. So sánh và nhân cách hoá giúp nhà thơ chuyển tải hết tầm chiều sâu tư tưởng triết lí: Tâm hồn trẻ thơ thánh thiện, tình mẫu tử cao quý, và quan điểm giáo dục chủ đạo. Qua

những liên tưởng so sánh và nhân cách hoá mang tầm vóc vũ trụ, tình mẫu tử đã được vũ

trụ hoá vĩnh hằng và bất tử.

Có rất nhiều dạng thức so sánh, nhân cách hoá được thể nghiệm trong Trăng non: không chỉ là so sánh, nhân cách hoá trong phạm vi câu thơ, đoạn thơ mà còn mở rộng trên cả bình diện toàn bài thơ. Với dạng thức này, đối tượng được so sánh, nhân cách hoá đã trở

thành những hình ảnh tượng trưng mang nhiều tầng ý nghĩa, thể hiện những tư tưởng triết lí của nhà thơ về con người và cuộc sống.

4. Sự nghiệp thơ ca của Tagore với ba nội dung thơ: thơ triết luận, thơ trữ tình và thơ

viết cho trẻ em đã khẳng định vị trí của ông trên văn đàn thế giới. Ở nội dung nào, nhà thơ

cũng để lại dấu ấn và phong cách riêng độc đáo. Thơ ca hiện đại Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn của Tagore từ tư tưởng triết lí : niềm tin vào phẩm giá con người, sự tôn thờ thiên nhiên… cho đến hình thức thể hiện: sử dụng cách tân hình thức thơ ca truyền thống, phá bỏ những quy ước thơ giả tạo và dùng nhiều hình thái tu từ... Với những thi phẩm của mình, R. Tagore đã trở thành người cách tân, ngôi sao sáng trên thi đàn Phục hưng Ấn Độ: “Ông

được gọi là Leonardo da Vinci của thời Phục hưng Ấn Độ. Nhưng ông không phải là con người chỉ biết mơ mộng, ngồi nhàn rỗi trong chiếc ghế dựa của mình mà ca hát về vẻ đẹp thiên nhiên và bí ẩn của đời sống con người… Ông là, như Gandhi vẫn gọi rất đúng, người lính canh vĩ đại của nhân gian mà đôi mắt đồng cảm luôn luôn theo dõi định mệnh của Ấn

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Việt

1. Lại Nguyên An (1999), Thuật ngữ văn học, nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 2. Phạm Thủy Ba ( 1987), Ramayana 3 tập, nxb Văn học, Hà Nội. 2. Phạm Thủy Ba ( 1987), Ramayana 3 tập, nxb Văn học, Hà Nội.

3. J. Chevalier, A. Gheerbrant ( 1997), Từđiển biểu tượng văn hóa thế giới, nxb Đà Nẵng.

4. Phan Nhật Chiêu, Hoàng Hữu Đản ( 1991), Tagore – Người tình của cuộc đời, Nxb Hội nhà văn.

5. Nhật Chiêu ( 1991), Những ngảđường sáng tạo của R. Tagore – Tạp chí văn, số 3.

6. Nhật Chiêu,(2002), Câu chuyện văn chương phương Đông, nxb Giáo dục 7. Nhật Chiêu, (2003), Nhật Ban trong chiếc gương soi, nxb Giáo dục.

8. Doãn Chính, Lương Minh Cừ, ( 1991), Lịch sử triết học Ấn Độ cổđại, nxb Đại học và Cao đẳng chuyên nghiệp, Hà Nội.

9. Chuyên đề văn học Ấn Độ (1996), Văn học nước ngoài, số 4.

10. Xuân Diệu( 1981), 120 năm ngày sinh của R. Tagore, Báo Nhân dân ngày 8 tháng 5.

11. Trần Kim Dung (1995), Yếu tố huyền ảo trong tập thơTrăng non của

R. Tagore ( Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học sư phạm Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Ngọc Diệp (1997), Tagore với trẻ thơ qua tậpTrăng non ( Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

13. Will Durant (2003), Lịch sử văn minh Ấn Độ ( Nguyễn Hiến Lê dịch), nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

14. Xuân Diệu ( 1999), Tác phẩm văn chương và lao động nghệ thuật, nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Hữu Đạt ( 1998), Phong cách học Tiếng Việt hiện đại, nxb Giáo dục. 16. Nguyễn Tấn Đắc ( 2002), Văn hóa Ấn Độ, nxb Tp. HCM.

17. Cao Huy Đỉnh ( chủ biên), (1961), Ra-vin –đơ-ra-nat Ta-go-rơ, nxb Văn hóa, Hà Nội

18. Cao Huy Đỉnh (1995), Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa trong thơ R. Tagore, Tạp chí văn học, số 8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hội, Hà Nội.

20. X. Exênhin (1995), Thơ, nxb Văn học, Hà Nội.

21. I. Gandhi ( 1984), Tư tưởng Ấn Độ, Văn học nước ngoài

22. M. K. Gandhi ( 1997), Tự thuật, nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Bích Hải ( 1995), Thi pháp thơĐường, nxb Thuận Hóa, Huế. 24. Nguyễn Văn Hạnh( 2000),Thiên nhiên trong Thơ Dâng,Tạp chí văn học, số 9 25. Nguyễn Văn Hạnh ( 2001), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư

Phạm Hà Nội.

26. Đỗ Thu Hà (2005), Tagore – Văn và người, nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 27. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 2006), Từđiển thuật ngữ văn

học, nxb Giáo dục, Tp. HCM.

28. V, Huygo ( 1986), Tuyển tập thơ, nxb Văn học, Hà Nội.

29. Nguyễn Hùng Hậu (1996), Nét đặc trưng của tư duy Ấn Độ, Văn học nghệ

thuật, số 4.

30. Lê Từ Hiển ( 2001), Rabindranath Tagore – Họa sĩ vẽ bụi đất và ánh sáng mặt trời, Tạp chí văn học số 6.

31. Nghiêm Xuân Hồng ( 1966), Biện chứng và giải thoát trong tư tưởng Ấn Độ, nxb Quan điểm, Sài Gòn.

32. Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện ( 1997), Tuyển tập thơ văn xuôi, nxb Văn học, Hà Nội.

33. Nguyễn Mạnh Hiếu ( 2001), Văn học thiếu nhi, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

34. Phan Thu Hiền ( 2006), Thi pháp học cổđiển Ấn Độ, nxb Khoa học xã hội. 35. Kalidax ( 2006), Sơkuntơla ( Cao Huy Đỉnh dịch), nxb Sân khấu, Hà Nội. 36. Trần Đăng Khoa ( 1995), Góc sân và khoảng trời, nxb Giáo dục.

37. Nhiều tác giả, Mười nhà thơ thế kỉ ( 1982), ( phần “ R. Tagore”, tr. 232 -256), nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn.

38.Trần Thị Hoài Phương ( 2006), Nghệ thuật so sánh trong tập thơTrăng non

của Tagore(Luận văn tốt nghiệp cử nhân),Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 39. Đào Xuân Quý ( 1979), Thơ R. Tagore, nxb Văn học, Hà Nội.

40. Đào Xuân Quý ( 1980), Mấy điều suy nghĩ nhân đọc thơẤn Độ, Tạp chí văn học số 5.

41. Đào Xuân Qúy ( 1981), R. Tagore, nhà thơ trí tuệ muôn màu, Báo văn nghệ

số 21.

42. Đào Xuân Quý ( 2003), Nhà thơ và cuộc sống, nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

43. Xuân Quỳnh ( 1998), Thơ và đời, Nxb Văn hóa.

44. Trần Đình Sử ( 1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm, Tp. Hồ Chí Minh.

45. R. Tagore ( 2004), Tuyển tập tác phẩm 2 tập ( Lưu Đức Trung tuyển chọn và giới thiệu), nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữĐông Tây

46. R. Tagore ( 1997), Mảnh trăng non ( Phạm Bích Thủy, Phạm Hồng Dung dịch), nxb Đà Nẵng.

47. R. Tagore ( 2001), Tâm tình hiến dâng ( Đỗ Khánh Hoan dịch), nxb Đà Nẵng 48. R. Tagore ( 2001), Tặng vật ( Đỗ Khánh Hoan dịch), nxb Đà Nẵng

49. Lương Duy Thứ ( chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền ( 2000), Đại cương văn hóa phương Đông, nxb Giáo dục.

50. Nguyễn Thị Bích Thúy ( 1998), Chất trí tuệ – điểm sáng thẩm mĩ trong thơ R. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tagore, Tạp chí văn học, số 4

51. Nguyễn Thị Bích Thúy ( 2001), R. Tagore và lời tụng ca tình yêu, Văn hóa nghệ thuật.

52. Nguyễn Thị Bích Thúy ( 2002), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư

phạm Hà Nội.

53. Vân Thanh (1997), Gorki, người đặt nền móng cho văn học thiếu nhi, Tạp chí văn hóa số 5.

54. Nguyễn Anh Tuyết ( 1998), Hãy trân trọng trí tưởng tượng của trẻ thơ, Tạp chí vì trẻ thơ, số 99.

55. Lưu Đức Trung ( 1984), Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa trong thơ của R. Tagore, Nhà thơ lớn Ấn Độ, Báo Văn nghệ Tp. HCm ngày 15 tháng 12. 56. Lưu Đức Trung ( 1986), Thơ tình yêu của R. Tagore, Báo Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh.

57.Lưu Đức Trung ( 1996), Văn học Ấn Độở Việt Nam, Văn học nước ngoài, số 4 58. Lưu Đức Trung ( 1998), Vài nét về truyện ngắn R. Tagore, Báo Văn nghệ, số 26.

59. Lưu Đức Trung ( 2001), Văn học Ấn Độ, nxb Giáo dục.

60. Lưu Đức Trung ( chủ biên), ( 2003), Chân dung các nhà văn thế giới, nxb Giáo dục.

61. Lưu Đức Trung ( 2006), Kịch Tagore, Nghiên cứu văn học.

62. Cù Đình Tú ( 2002), Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt, nxb Giáo dục.

63. V. A. Xukhômlinxki ( 1983), Trái tim tôi hiến dâng cho trẻ, nxb Giáo dục. 64. Nhiều tác giả ( 2004), Từđiển Văn học ( Bộ mới), nxb Thế giới.

65. Nguyễn Phương Liên ( 2006), Thế giới trẻ em trong sáng tác văn chươn Tagore ( Luận văn cao học), Trường Khoa học và xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tiếng Anh

66. Tagore .R ( 1965), The Cressent moon, Mac Millan and co limited. 67.Tagore. R ( 1970), Song offerings, Mac Millan and co limited. 68.Tagore. R ( 1970), The Gardener, Mac Millan and co limited.

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG TRĂNG NON CỦA R.TAGORE (Trang 63 - 68)