Trong quá trình đi sâu phân tích hình tượng người kể chuyện trong các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn đã cố gắng chỉ ra nhữ ng hi ệ u

Một phần của tài liệu NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 170 - 179)

quả nghệ thuật đặc sắc trong việc xây dựng loại hình tượng này ở từng tác phẩm. Tựu trung, cĩ thể thấy, người kể chuyện trong truyện ngắn của nhà văn khơng chỉ là một người kể đơn thuần hay là một nhân vật, mà là một hình tượng nghệ thuật sống động. Anh ta khi xuất hiện ở ngơi này, khi xuất hiện ở

ngơi kia và đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau: hoặc đứng ngồi câu chuyện, hoặc tham gia trực tiếp vào các tình tiết của truyện; hoặc đứng ngồi nhân vât, hoặc nhập vai vào nhân vật để kể… Người kể, trong quá trình trần thuật, khơng chỉ cho người đọc thấy những gì được kể, mà cịn cho thấy cả

bản thân người kể. Điểm nhìn trần thuật trong truyện khơng chỉ là điểm tựa, là vị trí đứng để kể, mà nĩ cịn là điểm nhìn mang tính chất tâm lý thể hiện mức

độ cảm xúc và chiều sâu tư tưởng. Sự kết hợp linh hoạt các hình thức tự sự, sự gia tăng hợp lý các điểm nhìn trần thuật giúp cho các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp gợi ra những cái nhìn nhiều chiều hấp dẫn. Chúng vừa cĩ khả năng khơi sâu, nắm bắt thế giới tâm hồn con người, vừa cĩ khả năng bao quát được những phạm vi hiện thực rộng lớn. Tính chất phức điệu, đối thoại,

đa nghĩa của các tác phẩm đã được tạo nên bởi lối kể chuyện sinh động và biến hĩa tài tình của nhà văn. Mặt khác, tùy thuộc vào đối tượng phản ánh, trong mỗi tác phẩm thường nổi lên một chất giọng chủ đạo, song các tính chất lạnh lùng, khách quan, suy tư, triết lý, trữ tình thường đan hịa vào nhau, gợi

cho người đọc nhiều cảm xúc đan xen phức hợp và nhiều suy ngẫm, trăn trở

khơn nguơi trước các vấn đề đặt ra trong tác phẩm. Sự sâu sắc và sức hấp dẫn của truyện Nguyễn Huy Thiệp là ở chỗ đĩ. Với một phong cách táo bạo, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã thổi một luồng sinh khí mới mẻ vào nền văn học hiện đại Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XX.

Nghiên cứu hình tượng người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn khơng cho rằng đã giải quyết thấu đáo và đầy đủ mọi vấn đề. Nhưng người viết hy vọng đề tài đã mở ra một hướng tiếp cận mới đối với một hiện tượng tiêu biểu của văn học đương đại Việt Nam.

1. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hồi Thanh (sưu tầm và biên soạn), (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới – Những vấn đề lý thuyết, Nxb. Hội nhà văn, Trung tâm văn hĩa ngơn ngữ Đơng Tây, H.

2. Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học cùng thời, Nxb. Thanh niên, TP.HCM.

3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, H.

4. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu, Bộ văn hĩa thơng tin và thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, H.

5. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtốiepxki, Nxb. Giáo dục, H. 6. Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, Nxb. Tri thức, H.

7. Lê Huy Bắc (2007), Nghệ thuật Phran-dơ Káp-ka, Nxb. Giáo dục, H. 8. Gillian Brown, George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Nxb. Đại học

quốc gia Hà Nội, H.

9. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuơi Việt Nam 1975-1995 – Những đổi mới cơ bản, Nxb. Giáo dục, H.

10. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngơn ngữ thơ, Nxb. Văn học, H.

11. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb. Khoa học xã hội, H.

12. Hà Huy Dũng (2007), Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn) , trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

trong văn học, Nxb. Giáo dục, H.

15. Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa hiện sinh đến thuyết cấu trúc, Nxb. Tri thức, H.

16. Trần Thanh Đạm (1978), Giảng dạy tác phẩm văn học theo lọai thể, Nxb. Giáo dục, H.

17. Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 1+2), Nxb. Đại học và trung học chuyên nghiệp, H.

18. Phan Cự Đệ (chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb. Giáo dục, H.

19. Phan Cự Đệ (chủ biên), (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb. Giáo dục, H.

20. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb. Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, H.

21. Hà Minh Đức (chủ biên), (2008), Lý luận văn học, Nxb. Giáo dục, H. 22. Cynthia Freeland (2009), Thế mà là nghệ thuật ư?, Nxb. Tri thức, H. 23. Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L. Tơnxtơi, Nxb. Giáo dục,

H.

24. Kate Hamburger (2004), Logic học về các thể lọai văn học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, H.

25. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Sinh (chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB.Giáo dục, H.

26. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – Vấn

Thiệp, nguồn: http://evan.com.vn/News/phe-binh/phe- binh/2007/09/3B9ADA3F/

29. Hồng Ngọc Hiến (1997), Tập bài giảng nghiên cứu văn học, Nxb. Giáo dục, H.

30. Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học và phân tích thể loại, Nxb. Đà nẵng, Đà Nẵng.

31. Hồng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb. Giáo dục, H.

32. Hồng Ngọc Hiến (2007), Văn hĩa và văn minh, văn hĩa chân lý và văn hĩa dịch lý, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.

33. Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương như một sinh thể nghệ

thuật, Nxb. Hội nhà văn, H.

34. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, Nxb. Giáo dục, H.

35. ĐỗĐức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb. Hội nhà văn, H.

36. La Khắc Hịa (2006), Những dấu hiệu của Chủ nghĩa Hậu hiện đại trong văn học Việt Nam qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị

Hồi, nguồn: http://vienvanhoc.org.vn/reader/?id=133&menu=106 37. Nguyễn Thái Hịa (2006), Từ điển tu từ - Phong cách – Thi pháp học,

Nxb. Giáo dục, H.

38. Nguyễn Trọng Hồn (giới thiệu và tuyển chọn), (2004), Nguyễn Minh Châu - Về tác gia và tác phẩm, Nxb. Giáo dục, H.

39. Nguyễn Cơng Hoan (2005), Đời viết văn của tơi – Thăm nhà người anh em chiến đấu, Nxb. Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh.

(số 1).

41. Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi mới quan niệm về con người trong truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb. Đại học quốc gia TP.HCM, thành phố Hồ Chí Minh.

42. N.Konrad (1997), Phương Đơng và Phương Tây, Nxb. Giáo dục, H.

43. M.B.Khrapchenkơ (2002), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, H.

44. M.B.Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn văn và sự phát triển của văn học, Nxb. Tác phẩm mới, H.

45. Cao Kim Lan (2006), Lịch sử trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại, nguồn:

http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=55&menu=106

46. Tơn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb. Khoa học xã hội, H.

47. Tơn Phương Lan (2002), Nguyễn Minh Châu – Trang giấy trước đèn, Nxb. Khoa học xã hội, H.

48. Ngơ Tự Lập (2008), Văn chương như là quá trình dụng điển, Nxb. Tri thức, H.

49. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb. Giáo dục, H.

50. Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (chủ biên), (2007), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb. Giáo dục, H.

51. Iu.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, H.

54. Phương Lựu (2004), Lý luận và phê bình văn học, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.

55. Phương Lựu (2005), Lý luận văn học hiện đại phương Tây, Nxb. Giáo dục, H.

56. Jean-Francois Lyotard (2007), Hồn cảnh hậu hiện đại, Nxb. Tri thức, H. 57. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn hiện đại – Chân dung và phong

cách, Nxb. Văn học, H.

58. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, H.

59. M.AR. Nauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb. Văn học, H. 60. Vương Trí Nhàn (2003), Ngồi trời lại cĩ trời, Nxb. Hội nhà văn, thành

phố Hồ Chí Minh.

61. Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học và văn hĩa từ một gĩc nhìn, Nxb. Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, thành phố Hồ Chí Minh.

62. Lê Thành Nghị (2003), Văn học – Sáng tạo và tiếp nhận, Nxb. Quân đội nhân dân, H.

63. Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học bằng ngơn ngữ học, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh

64. Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb. Văn hĩa thơng tin, H.

65. K.Pauxtốpxki (2004), Một mình với mùa thu, Nxb. Văn hĩa thơng tin, TP.HCM.

66. Phạm Phú Phong (2002), Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Sơng Hương (số 155).

68. Trần Đình Sử (2003), Lý luận và phê bình văn học, Nxb. Giáo dục, H. 69. Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Giáo trình ĐHSP Thành

phố Hồ Chí Minh.

70. Trần Đình Sử (chủ biên), (2003), Tự sự học – Một số vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb. Đại học sư phạm, H.

71. L.I. Timofeev (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Văn hố, Viện Văn học, H.

72. Nguyễn Quang Thắng (sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu), Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê (tập IV: Văn học), Nxb. Văn học, thành phố Hồ Chí Minh.

73. Phùng Gia Thế (2007), Dấu ấn hậu hiện đại trong văn học VN sau 1986, Báo Văn nghệ (số 8/12/2007).

74. Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuơi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb. Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh.

75. Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, Nxb. Hội nhà văn, H. 76. Trần Viết Thiên (2007), Thơ trong văn Nguyễn Huy Thiệp – Chiều tương

tác độc đáo, Tạp chí Sơng Hương (số 216).

77. Nguyễn Văn Thuấn (2008), Nguyễn Huy Thiệp đưa nhân vật vào lập trường đối thọai, Tạp chí Sơng Hương (số 233).

78. Lộc Phương Thủy (2003), Quan niệm văn chương Pháp thế kỷ XX, Nxb. Văn học, H.

79. Đỗ Lai Thúy (biên soạn), (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp (Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb. Hội nhà văn, H.

pháp, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11).

82. Lộc Phương Thủy (chủ biên), (2007), Lý luận phê bình văn học thế giới thế kỷ XX (tập 1+2), Nxb. Giáo dục, H.

83. Chu Quang Tiềm (2005), Tâm lý văn nghệ, Nxb. Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh.

84. L.I. Timofeev (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Văn hố, Viện Văn học, H.

85. Tzvetan Todorov (2006), Di sản Bakhtin, La Khắc Hịa dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7).

86. Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ và văn hĩa, NXb. Giáo dục, H.

87. Ngọc Trai (1987), Sự khám phá con người Việt Nam qua truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 10).

88. Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb. Sơn Nam, Sài Gịn.

89. Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh của yếu tố kỳ ảo trong văn xuơi

đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11).

90. Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn), (2008), Tuyển tập các bài viết về tiểu thuyết ở Việt Nam thế kỷ XX, Nxb. Giáo dục, H.

91. Phùng Văn Tửu (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm thế kỷ XXI, Nxb. Giáo dục, H.

92. Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp hiện đại những tìm tịi đổi mới, Nxb. Khoa học xã hội, H.

95. Nhiều tác giả (2004), Thơ – nghiên cứu, lý luận, phê bình, Nxb. Đại học quốc gia TP.HCM, thành phố Hồ Chí Minh.

96. Nhiều tác giả (2004), Sự đỏng đảnh của phương pháp, Nxb. Văn hĩa thơng tin, Tạp chí Văn hĩa nghệ thuật, H.

97. Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại và văn học, Nxb. Đại học quốc gia TP.HCM, thành phố Hồ Chí Minh.

98. Nhiều tác giả, (2008), Kỷ yếu Hội thảo Tự sự học (lần 2), Khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội.

99. Hồng Thị Văn (1995), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 1975-1995

(Luận án tiến sĩ Ngữ văn), trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

100. Tiền Trung Văn (2006), Những vấn đề lý thuyết của M.Bakhtin về tính phức điệu, tạp chí Nghiên cứu văn học (số 6).

101. Nguyễn Khắc Viện (2007), Truyện Kiều và nghiên cứu sáng tác văn học, Nxb. Văn hĩa Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 170 - 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)