Các truyện Chảy đi sơng ơ i, Con gái thủy thần, Quan âm chỉ lộ, Những người thợ xẻ, Tướng về hưu

Một phần của tài liệu NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 124 - 143)

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN KỂ THEO NGƠI THỨ NHẤT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

3.2.2.2 Các truyện Chảy đi sơng ơ i, Con gái thủy thần, Quan âm chỉ lộ, Những người thợ xẻ, Tướng về hưu

Quan âm ch l, Nhng người th x, Tướng v hưu

“Tơi” trong các truyện ngắn này vừa là người kể chuyện, vừa là một nhân vật trong thế giới tác phẩm, nhưng mức độ tham dự của anh ta ở từng tác phẩm cĩ sự khác nhau. Anh ta khơng chỉ là người chứng kiến mà cịn là người trong cuộc, trực tiếp tham dự vào các tình tiết của truyện. Anh ta cĩ thể khơng

phải là một nhân vật chính nhưng là một hình tượng nghệ thuật độc lập, cĩ thể được nhận diện rõ ràng trong tác phẩm. Xét trên một phương diện nào đĩ, người kể chuyện trong tác phẩm cịn cĩ vai trị là “chất xúc tác”, gĩp phần làm bộc lộ tính cách của các nhân vật trong truyện. Ngược lại, các nhân vật kia cũng cĩ vai trị tích cực thúc đẩy quá trình nhận thức và tự ý thức của nhân vật “tơi”. Bên cạnh đĩ, khi truyện được kể từ điểm nhìn của người kể

chuyện xưng “tơi” thì người kể cĩ điều kiện tự do bộc lộ cá nhân, biểu đạt tình cảm chủ quan. Bởi khi được tự do bộc lộ, cái “tơi” một mặt là cái “tơi” khách quan, mặt khác cũng là cái “tơi” chủ quan, cái “tơi” nội tâm, cái “tơi” tâm lý. Một mặt anh ta hướng ra thế giới của các nhân vật, sự kiện để trần thuật, mặt khác hướng vào thế giới nội tâm của mình để bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm bản thân.

Để kể những câu chuyện của mình, người kể chuyện trong năm tác phẩm trên khơng chỉ dựa vào điểm nhìn chủ quan của bản thân. Hình thức tự

sự trong các truyện kể khá đa dạng. Người kể chuyện cĩ khi kể chuyện cĩ khi trao quyền trần thuật lại cho các nhân vật khác, để họ tự nhận xét về nhau; cĩ khi một sự kiện, hiện tượng được nhìn nhận từ các gĩc nhìn khác nhau của nhiều nhân vật; “tơi” cĩ khi dựa vào điểm nhìn của mình, cĩ khi lại dựa vào

điểm nhìn của người khác để kể chuyện. Sự đan xen nhiều hình thức tự sự

dựa trên các kết cấu điểm nhìn khác nhau tạo cho các tác phẩm nhiều tầng ý nghĩa phong phú, đa dạng và sâu sắc. Người đọc khơng buộc phải hướng theo một quan điểm trần thuật duy nhất mà cùng lúc được đối thoại với nhiều nhân vật. Điều đĩ làm tăng khả năng khái quát hiện thực của truyện ngắn, đồng thời dành nhiều sự chủ động suy nghĩ hơn cho độc giả khi đọc tác phẩm.

Nhân vật chính trong các truyện ngắn này đều là những người đàn ơng. Họ đều cảm thấy lạc lồi, cơ đơn và bế tắc trước hiện thực đời sống biến hĩa, phức tạp. Nhưng họ khơng bao giờ ngừng hoạt động, ngừng khám phá những

giới hạn khơng gian mới giải thốt mình tình trạng tù đọng, bất lực. Tuy vậy, những kết thúc dành cho họ lại thường là bi kịch. Khi tái hiện lại những quãng đời của các nhân vật này, điểm nhìn của người kể chuyện thường di chuyển theo những chiều kích khơng gian rộng lớn trong những khoảng thời gian tương đối dài. Trong đĩ, những biến cố, những sự kiện xảy ra trong cuộc

đời nhân vật được liệt kê ở mức độ khá dày bên cạnh những chi tiết độc thoại hay miêu tả nội tâm của nhân vật. Người kể chuyện cĩ khi kể về một người khác, cĩ khi kể về chính mình. Ở những truyện mà “tơi” vừa là người kể

chuyện, vừa là nhân vật chính, cái “tơi” nội tâm, cái “tơi” tâm lý chiếm phần

ưu trội hơn cái “tơi” khách quan.

Trong hai tác phẩm Chy đi sơng ơiCon gái thy thn, nhân vật chính trong truyện đồng thời cũng là người kể chuyện xưng “tơi”. Điểm chung của hai nhân vật này là tin vào một huyền thoại và tìm mọi cách để

vươn tới thứ huyền thoại đĩ bằng một đức tin mãnh liệt, thậm chí cuồng tín như nhân vật Chương trong Con gái thy thn. Ở đây, ta bắt gặp bĩng dáng của những câu chuyện cổ tích xa xưa với những tình tiết ly kỳ huyền ảo và hình ảnh nhân vật chàng Ngốc luơn đuổi theo những điều lạ lùng ngược đời. Nhưng câu chuyện của Nguyễn Huy Thiệp lại hồn tồn mang tính chất hiện

đại với một nội dung thế sự mang nhiều triết lý sâu xa. Chỉ cĩ điều hiện thực

được khúc xạ qua ý thức của nhà văn lại được bao phủ bởi màn sương của những yếu tố kỳ ảo, mơ hồ khiến cho những điều nhà văn muốn thể hiện dường như lung linh, bất định. Người đọc phải tự vén bức màn mờảo ấy ra để

nhìn thấu những triết lý, quan niệm về nhân sinh, đời sống ẩn chứa bên trong.

Ở truyện Chy đi sơng ơi, câu chuyện được bao phủ bởi những sự tích ly kỳ

về con trâu đen cĩ khả năng mang lại sức mạnh phi thường và hạnh phúc cho những ai hớp được nước dãi của nĩ. Cịn “tơi” nhân vật chính trong Con gái thy thn lại bị ám ảnh bởi truyền thuyết về mẹ Cả, hiện thân của vẻ đẹp

hồn thiện và hạnh phúc trọn vẹn trong niềm tin của nhân vật. Về bản chất, hình thức xáo trộn những tiết đoạn hiện thực với yếu tố kỳ ảo chính là sự kết hợp logic hiện thực với phong cách đa dạng vốn cĩ của văn chương. Nĩ cĩ chức năng thẩm mỹ tạo ra tính chân thực bên trong của hình tượng đời sống

được khắc họa trong tác phẩm.

Yếu tố huyền thoại trong hai truyện ngắn khơng đơn thuần là một thủ

pháp nghệ thuật cĩ tác dụng “lạ hĩa” trong việc xây dựng kết cấu tác phẩm. Nĩ cịn mang một giá trị nhân văn sâu sắc. Cả hai nhân vật xưng “tơi” đều ý thức được rằng đĩ là những huyền thoại, những ảo giác, nhưng họ vẫn sẵn lịng tin vào những lời đồn đại ấy. Họ khơng phải là những con người ngu muội, lầm lạc mà là kiểu nhân vật thốt ly đi tìm khát vọng và lẽ sống cho bản thân. Những người đàn ơng trong các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp phần lớn đều khơng yên ổn, đều chất chứa những tham vọng lớn lao được vượt thốt và làm nên những kỳ tích. Với cả hai nhân vật “tơi” ở đây cũng vậy. Họ cố gắng níu giữ niềm tin vào những huyền thoại với ước mơ tìm được hạnh phúc thật sự cho bản thân mình. Với “tơi” trong Chy đi sơng ơi, hình

ảnh con trâu đen luơn là một biểu tượng cho những điều tốt đẹp, may mắn trong cuộc đời: “Tuyệt vời hơn nữa là truyền thuyết huyễn hoặc về con trâu

đen ở khúc sơng này. Những người đánh cá ban đêm quả quyết đã nhìn thấy nĩ. Nĩ thường xuất hiện vào lúc nửa đêm. Nĩ ở dưới đáy lịng sơng lao lên mặt nước. tồn thân bĩng nhẫy, đơi sừng vút cao, mõm thở phì phì, con trâu phi trên mặt nước như phi trên cạn. Con trâu phì bọt, nước dãi của nĩ tựa như trứng cá. Nếu ai may mắn hớp được bọt ấy sẽ cĩ sức lực phi thường, bơi lặn dưới nước giỏi như tơm cá” [27, tr.8]. Ngay cả khi đã trải qua những va chạm đớn đau, chứng kiến những sự thực phũ phàng của cuộc đời, “tơi” vẫn dõi về truyền thuyết hoang đường ấy để tìm một chỗ dựa cho tình thần: “Tơi muốn gào lên chua xĩt. Tơi bỗng nhiên thấy cuộc sống hiện giờ của tơi vơ

nghĩa xiết bao. Con trâu đen, con trâu đen thời thơ ấu của tơi nay ở đâu rồi?” [27, tr.16]. Cịn đối với người kể chuyện tên Chương trong Con gái thy thn, khát vọng đuổi theo hình bĩng của con gái thủy thần chính là khát vọng vượt thốt khỏi cuộc sống tù đọng, bế tắc của hiện tại để tìm thấy một hạnh phúc thật sự. Một thứ hạnh phúc mơ hồ, khơng thể gọi tên nhưng với Chương đĩ nhật định là điều tốt đẹp nhất trên đời:

“Mẹ tơi bảo: “Chương ơi, thế con bỏ mẹ đi à? Bỏ các em con đi à?”. Tơi khơng trả lời, tơi vụt ra ngõ như chạy. Tơi biết, nếu tơi dừng lại lúc này thì tơi sẽ khơng bao giờ đi nữa. Tơi sẽ quay lại cơng việc của mười năm trước; tơi sẽ cứ thế cho đến rốt đời: sáng đi cày, chiều đào đá ong, tối lột giang đan mũ. Tơi sẽ kéo mịn kiếp sống của tơi như thế. Như thể bố tơi, như

ơng Nhiêu, như ơng Hai Thìn, như những người dân hiền lành, lam lũ ở quê hương tơi (…) Con gái thủy thần, nếu tơi tìm được thấy nàng thì tơi sẽ khơng hối tiếc gì về cuộc sống. Khơng hiểu vì sao tơi lại nghĩ rằng nàng ở đấy, ở

ngồi xa kia, ở biển (…) Tơi bắt đầu hình dung thấy nàng. Nàng hiện ra rực rỡ. Những đường nét trên khuơn mặt nàng rõ ràng, đơi lơng mày thanh tú, quả cảm. Thoạt nhìn, nàng thậm chí đen đúa và lãnh cảm. Nàng khơng đẹp. Chúng tơi muốn cĩ nhau, lại khơng muốn phụ thuộc vào nhau. Tơi ý thức rằng, để cĩ nàng, tơi buộc phải sống kiếp sống của kẻ khổ sai lưu đày, tơi buộc phải vắt kiệt tơi đến chết. Tâm hồn nàng ăn uống thứ thức ăn thật man rợ: đấy là từng miếng sống tươi rĩi của cuộc đời tơi” [27, tr.87-89].

Hành trình đi tìm những huyền thoại cũng chính là hành trình tìm đến cái Đẹp. Cái Đẹp ấy tuy huyễn hoặc nhưng lại là chỗ dựa cho niềm tin vào cuộc sống của “tơi”. Hình ảnh con người đi tìm huyền thoại cũng thể hiện triết lý về nhân sinh của Nguyễn Huy Thiệp. Đĩ là triết lý về lẽ tồn tại của con người trên mặt đất vốn cịn nhiều khổ đau, bất cơng, trĩi buộc. Cĩ thể đến cuối chặng tìm kiếm, con người vẫn chỉ nhận thấy bao điều phù du và thực tế

phũ phàng nhưng truy tìm những lẽ sống tốt đẹp cho bản thân lại xuất phát từ

chính bản năng sinh tồn của con người. “Đời người ta, ai chẳng từng săn

đuổi bao điều phù du?”. Nhưng khơng săn đuổi sẽ khơng bao giờ nhận thức

được những điều gì là phù du, những điều gì là thực tế. Khơng cĩ khát vọng vươn lên, khơng cĩ ước mơ, khơng dám hành động thì sự sống của con người sẽ trở nên vơ nghĩa. Xét trên một phương diện nào đĩ, hành trình đi tìm cái

Đẹp cũng chính là hành trình khẳng định ý nghĩa tồn tại của con người, là hành vi mang tính nhân văn cao cả.

Trong khi kể lại quá trình đi tìm và khẳng định huyền thoại, “tơi” – người kể chuyện nhiều lần dừng lại để nhận thức lại tín điều mà mình đang tìm kiếm. Sự nhận thức này được đặt trong mối quan hệ đối thoại giữa điểm nhìn của chủ thể với điểm nhìn của các nhân vật khác về cùng một đối tượng,

đĩ là truyền thuyết huyễn hoặc. Truyền thuyết về con trâu đen trong Chy đi sơng ơi được soi chiếu từ bốn điểm nhìn của nhân vật “tơi”, những người

đánh cá đêm, lão trùm Thịnh và chị Thắm:

- Những người đánh cá đêm: “Những người đánh cá ban đêm quả quyết

đã nhìn thấy nĩ. Nĩ thường xuất hiện vào lúc nửa đêm. Nĩ ở dưới đáy lịng sơng lao lên mặt nước. tồn thân bĩng nhẫy, đơi sừng vút cao, mõm thở phì phì, con trâu phi trên mặt nước như phi trên cạn. Con trâu phì bọt, nước dãi của nĩ tựa như trứng cá. Nếu ai may mắn hớp được bọt ấy sẽ cĩ sức lực phi thường, bơi lặn dưới nước giỏi như tơm cá” [27, tr.8].

- Nhân vật “tơi”: “Thâm tâm, tơi vẫn ước mong nhìn thấy con trâu, biết

đâu tơi sẽ chẳng được hưởng điều kỳ diệu?” [27, tr.8].

- Lão trùm Thịnh: “Tao đã đánh cá trên khúc sơng này sáu chục năm trời. Tao thuộc từng luồng lạch một… Chuyện con trâu đen chỉ là truyện đồn nhảm nhí… Mày hãy tin tao, ở bến Cốc này thì chuyện giết người ăn cướp cĩ

thực, ngoại tình cĩ thực, cờ bạc cĩ thực, cịn chuyện trâu đen là giả” [27, tr.12].

- Chị Thắm: “Trâu đen cĩ thực! Nĩ ở dưới nước. Khi nĩ lên bờ là nĩ mang cho người ta sức mạnh… Nhưng nhìn thấy nĩ, được nĩ ban điều kỳ diệu phải là người tốt” [27, tr.14].

Trừ niềm tin mãnh liệt của Chương, lai lịch của nhân vật truyền thuyết mẹ Cả qua điểm nhìn của các nhân vật khác trong truyện ngắn Con gái thy thn lại hiện lên ở nhiều dạng vẻ khơng giống nhau:

- Người dân trong vùng: “Trận bão năm ấy, ở bãi Nổi trên sơng Cái, sét đánh cụt ngọn cây muỗm đại thụ. Khơng biết ai nĩi trơng thấy đơi giao long quấn chặt lấy nhau vẫy vùng làm đục cả một khúc sơng. Tạnh mưa, dưới gốc cây muỗm, cĩ một đứa bé mới sinh đang nằm. Đứa bé ấy là con gái thủy thần để lại. Dân trong vùng gọi đứa bé ấy là mẹ Cả. Ai nuơi mẹ cả tơi khơng biết, nghe phong thanh ơng từ đề Tía đĩn về nuơi. Lại đồn thím Mịng trên phố chợ đĩn về nuơi. Lại đồn các xơ trong nhà tu kín đĩn về, đặt tên thánh cho mẹ Cả là Gianna Đồn Thị Phượng” [27, tr.75].

- Bà Nhất ở nhà tu kín: “Tơi khơng biết mẹ Cả của anh, cịn Gianna

Đồn Thị Phượng là con của Chúa. Ơng Đồn Hữu Ngọc gửi con vào trong nhà Chúa như gửi con vào nhà trẻ, nhưng Chúa khơng giận. Chúa tha thứ, Chúa vốn nhân từ” [27, tr.85].

- Ơng từ đền Tía: “Tơi khơng biết. Nhưng trận bão năm ấy thì nhớ, sét

đánh cụt ngọn cây muỗm trên bãi Nổi, cậu phải vềđấy hỏi xem” [27, tr.86]. - Bố Đơ Thi: “Hồi ấy tao chưa bị liệt. Tao bịa ra chuyện mẹ Cả. Ai cũng tin…”[27, tr.86].

Thể hiện những huyền thoại từ nhiều điểm nhìn trái ngược nhau, người kể chuyện muốn nhấn mạnh đến tính chất mơ hồ, bất định của những truyền thuyết hoang đường. Mỗi một phát ngơn của nhân vật càng làm tăng thêm sự

hư ảo của những truyền thuyết. Chỉ cĩ một điều cĩ thực là niềm tin của nhân vật xưng “tơi” vào truyền thuyết. Nhưng hành trình tìm kiếm những câu trả

lời về huyền thoạt lại tương ứng với hành trình vỡ mộng. Điều đọng lại trên trang truyện là ẩn ý về những điều phù du, huyễn hoặc trong cuộc đời và sự

bé nhỏ, yếu ớt của con người trong nỗ lực tìm ra những huyền thoại tốt đẹp cho riêng mình. Người đọc nhận thấy sự đối thoại của những ý thức độc lập khác nhau trong truyện kể, mỗi ý thức phù hợp với một vai xã hội mà người kể chuyện gắn cho nhân vật của mình. Sự đối thoại ấy làm vang lên tiếng nĩi

đa thanh, phức điệu cho giọng kể của truyện. Người kể chuyện khơng chỉ bộc lộ quan điểm của mình, anh ta cịn đối thoại với các nhân vật khác. Hành

động ấy khơng nhằm mục đích gì khác là hướng tới quá trình tự nhận thức của “tơi” – người kể chuyện. Thực chất quá trình đối thoại trên diễn ra bên trong ý thức tự sự của người kể chuyện xưng “tơi”, nĩ đồng nghĩa với quá trình độc thoại, tự vấn của “tơi”. Trong mối tương quan đĩ, sự bày tỏ trực tiếp các quan điểm của các nhân vật khơng hồn tồn mang tính chất chủ động, khách quan mà chịu sự chi phối của cái nhìn chủ quan của “tơi”. Tất cả đều nhằm hướng tới việc bộc lộ sâu sắc cái “tơi” nội cảm, cái “tơi” tâm lý bên trong người kể chuyện xưng “tơi”.

Cái “tơi” nội cảm, tâm lý của người kể chuyện cịn được bộc lộ rõ trong sự sắp xếp các dạng lời kể trong tác phẩm. Những lời kể mang tính chất khách quan, hướng ngoại của “tơi” – người kể chuyện khơng xuất hiện nhiều trong kết cấu truyện kể, chiếm phần lớn là lời nội tâm của “tơi”. Lời kể này được thể hiện chủ yếu thơng qua hình thức độc thoại nội tâm của nhân vật. Ở cả hai truyện ngắn, càng về sau, câu chuyện lại càng được kể dựa theo một điểm nhìn duy nhất: điểm nhìn tập trung bên trong tâm lý của nhân vật “tơi”. Điều này thể hiện rõ hơn cả trong Con gái thy thn. Ở câu chuyện thứ nhất, tỷ lệ

Một phần của tài liệu NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 124 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)