Chú Hoạt tơi, Thổ cẩm

Một phần của tài liệu NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 154 - 158)

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN KỂ THEO NGƠI THỨ NHẤT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

3.3.2.2 Chú Hoạt tơi, Thổ cẩm

Trong mỗi truyện ngắn đều xuất hiện hai người kể chuyện xưng “tơi”. Người kể chuyện xưng “tơi” thứ nhất giữ vai trị là người kể chuyện trong phần chính của truyện ngắn, cịn người kể chuyện xưng “tơi” thứ hai xuất hiện ở vị trí người lắng nghe câu chuyện của “tơi” trên kia và tường thuật lại. Người kể chuyện thứ nhất đồng thời cũng là một nhân vật trong truyện, anh ta là người kể chuyện duy nhất trong tồn bộ phần chính của câu chuyện. Mọi sự

việc, diễn biến trong đĩ đều được quan sát và kể lại từ điểm nhìn chủ quan của anh ta. Cịn người kể chuyện thứ hai hồn tồn đứng ngồi câu chuyện

được kể lại, anh ta chỉ tường thuật những gì được nghe kể mà thơi. Thực chất, anh ta là người dẫn chuyện nhưng vì xuất hiện ở cuối tác phẩm nên vai trị dẫn dắt của anh ta khơng thể hiện rõ ràng, anh ta giống như một thính giả thụ động hơn. Một người đang đối thoại với người kể chuyện chính. Hình thức này mang lại cho người đọc cảm giác rằng những nhân vật và câu chuyện trên kia là cĩ thực, mang tính khách quan cao.

Chú Hot tơi là chuyện đời của người đàn ơng tật nguyền tên Hoạt,

được kể từ điểm nhìn của Vương (đồng thời là người kể chuyện xưng “tơi”), người cháu ruột của ơng. Qua lời kể của Vương, những sự kiện quan trọng trong một quãng đời dài của nhân vật đã được tái hiện lại. Đĩ là một cuộc đời nhiều đau buồn và tủi nhục của một con người tật nguyền chịu nhiều uất ức nhưng luơn khát khao tự mình làm được một điều gì đĩ tốt đẹp, cĩ ích. Nhưng cuộc đời luơn từ chối Hoạt, bắt đầu là từ gia đình, sau đĩ là xã hội. Càng về

cuối thiên truyện, hành tung và số phận của nhân vật càng mờ nhạt, được tái hiện chủ yếu trong cách hình dung của các nhân vật khác (Vương, bố Vương, mẹ Vương, những người ở tịa báo, những người sống quanh hồ Hồn Kiếm). Một sự mờ nhạt mang màu sắc lãng quên. Tuy là nhân vật được nĩi đến nhiều nhất và là nhân vật trung tâm liên kết các nhân vật khác trong truyện, nhưng tính cách và số phận lại được kể từ một điếm nhìn bên ngồi, từ người kể

chuyện xưng “tơi”. Những chi tiết về hành trạng, tính cách của nhân vật được thuật tả cũng khá chi tiết, trải dài trên nhiều khơng gian khác nhau (khơng gian gia đình, khơng gian phố huyện, khơng gian thành thị…) với khoảng thời gian dài mở ra một tầm quan sát rộng về số phận và cuộc đời của nhân vật.

Điểm nhìn khách quan và cách kể chi tiết đĩ đã mang lại một sự khái quát sâu sắc về số phận của nhân vật. Nếu để cho nhân vật tự kể, những điều được nĩi ra cĩ thể chỉ là những lời chua chát cho thân phận của mình, điều đĩ làm giảm

đi ý nghĩa tích cực của hình tượng và khĩ gây được thái độ thẩm mỹ tốt ở

người đọc. Nhưng khi được kể bằng một giọng khách quan, khơng thành kiến, sức tác động của hình tượng được miêu tả sẽ trở nên mạnh mẽ và thuyết phục hơn. Trong truyện ngắn, người kể chuyện cũng thường xuyên tạo ra hình thức

đối thoại với người kể chuyện thứ hai, ở đây đang đĩng vai trị là người nghe chuyện. Song lời trần thuật của người kể trong trường hợp này lại mang tính

tự thoại nhiều hơn. Nĩ thể hiện những mâu thuẫn trong ý thức nội tại của “tơi” – người kể chuyện:

Ơng cảm động à? Thưa ơng, cảm động cái con mẹ gì khi người ta nghèo. Cách nghĩ của ơng là cách nghĩ của người no nê nhìn xuống dưới đáy xã hội (…) Ơng đã bao giờ nghe thấy tiếng thở dài của cả vạn người cùng một lúc chưa? Chưa à? Ồ, hay tuyệt vời, thật đấy! Tơi khơng biết tả thế nào mà chỉ thấy rằng nĩ hay một cách rùng rợn mà thơi!” [27, tr.539-540].

“Ơng bảo đẹp ư? Sao ơng chỉ chú ý đến những cái đẹp vớ vẩn, cảnh giả như thế? Ơng là một người ở đẳng cấp trên, ăn sung mặc sướng quen rồi nên mới cĩ những thứ tình cảm kiểu này. Với người nghèo, cái đẹp phải là cái gì tựa như sự phồn thực, trăng phải trịn, cây đầy trái, túi đầy tiền, nghĩa là cái gì cũng phải đầy đặn như cốc bia này, một trăm phần trăm ơng ạ…”

[27, tr.542]. ….

Những phát ngơn này cũng mang đậm chất triết lý, thể hiện nỗi trăn trở, suy tư về những vấn đề nhân sinh, thế sự. Tiếng nĩi của nhân vật cũng đã nĩi thay tác giả những quan niệm, tư tưởng về hiện thực đời sống.

Th cm lại là một chuyện đời tự kể. Nhân vật chính trong câu chuyện

đồng thời cũng là người kể chuyện chính trong truyện. Nhân vật chính là một quan chức cao cấp trong ngành y tế, ơng tường thuật lại quãng đời tuổi trẻ của mình, trong đĩ xen lẫn những ảo tưởng, đam mê, dục vọng với những ước mơ, sự lãng mạn và niềm yêu đời. Một sai lầm trong phút nơng nổi của tuổi trẻ đã cho ơng cĩ một đứa con ngồi giá thú, một đứa trẻ dị dạng bẩm sinh, sớm mất mẹ và sau này trở thành một tên tội phạm. Người đàn ơng đã giải quyết nỗi ân hận của mình theo lối “dĩ hịa vi quý”, khơng nhận con mà đứng ra bảo lãnh và cấp vốn cho hắn làm ăn. Đọng lại cuối câu chuyện là triết lý

sâu sắc về hạnh phúc của con người trong cõi sống thị phi mang đậm màu sắc Phật giáo:

“Hạnh phúc là gì nhỉ? Thế hạnh phúc là gì nếu khơng phải là “sự tịnh tâm”? Chúng ta sống trên đời, vơ tình hay hữu ý, chúng ta đều đã phạm phải rất nhiều điều ác, thậm chí chúng ta cịn từng là những kẻ sát nhân nữa mà khơng hay biết gì cả. Cĩ thể những thằng bé đánh giày kia, những ả “ca – ve”, những người nghèo khĩ hay những tên lưu manh trộm cướp đã từng là những đứa con cái vơ thừa nhận của chúng ta (mà biết đâu chúng ta lại chẳng là con cái của chúng nữa!). Thơi thì xú xí, “chín bỏ làm mười”, chúng ta hãy yêu thương nhau, tha thứ cho nhau. Cầu mong ai cũng cĩ được sự tịnh tâm để sống trọn đời trong cuộc đời tươi đẹp!” [27, tr.508-509].

Trong suốt câu chuyện, người kể chuyện cũng thường xuyên hướng vào nội tâm của mình. Lời kể chuyện luơn cĩ sự xen kẽ giữa lời kể khách quan cĩ tính quan phương với lời nội tâm mang đậm chất tự sự, triết lý. Sự đan xen những hình thức lời kể mang lại cho câu chuyện khả năng khái quát hiện thực cũng như khả năng biểu hiện rộng lớn, sâu sắc. Khi người trong cuộc đứng ra tự kể, anh ta đồng thời vừa là người chủ thể trần thuật, vừa là chủ thể tự ý thức, mổ xẻ thế giới tinh thần của bản thân mình. Khả năng tự bộc lộ của nhân vật mang lại cho tác phẩm chất trữ tình sâu lắng và tính cá thể cao. Hơn nữa, chính vai trị kép của người kể chuyện cũng gĩp phần tạo ấn tượng vế

tính chân thật cho tác phẩm, khơng chỉở phương diện miêu tả hiện thực mà cả

phương diện biểu hiện thế giới tinh thần con người.

Hai câu chuyện khắc họa những hình ảnh rất thực tế của đời sống hơm nay, ở đĩ cĩ những mê chấp, đố kỵ, dục vọng, đớn đau và cả những sai lầm. Trong đĩ, thân phận của những con người bé nhỏ, yếu ớt là nạn nhân chịu nhiều thiệt thịi và đau khổ hơn cả. Sự thật phơi bày trong tác phẩm trần trụi và đầy bi kịch, nhưng chất suy nghiệm, triết lý trong ý thức của nhân vật “tơi”

– người kể chuyện đã làm phát lộ những điểm sáng về tình yêu thương, sự

cảm thơng chân thành đối với những số phận bất hạnh. Những câu chuyện vì thế khơng rơi vào bi lụy, chúng mang giá trị thức tỉnh nhiều hơn đối với người

đọc. Một khi trên mặt đất cịn tình yêu thương thì những đau khổ của con người vẫn cịn cĩ cơđược hĩa giải.

Một phần của tài liệu NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 154 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)