Tự sự học là hệ thống lý thuyết cĩ nội hàm nghiên cứu sâu rộng, bao gồm nhều thành phần của nghệ thuật tự sự Trong đĩ, người kể chuyệ n là m ộ t

Một phần của tài liệu NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 167 - 168)

yếu tố trọng yếu cĩ khả năng chi phối đến việc tổ chức cấu trúc tác phẩm. Trên cơ sở trình bày các lý thuyết về người kể chuyện và các khái niệm cĩ liên quan (điểm nhìn trần thuật, ngơi kể, lời kể), luận văn đã vận dụng khảo sát, phân tích một số truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Huy Thiệp. Quá trình vận dụng các lý thuyết tự sự vào việc nghiên cứu tác phẩm cụ thể vừa cĩ ý nghĩa làm sáng rõ, minh chứng cho cơ sở lý thuyết, vừa giúp chúng ta hiểu sâu hơn bản chất sáng tạo của nhà văn. Khi đi vào tìm hiểu hình tượng người kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, luận văn đã làm nổi bật ý nghĩa của vấn đề ngơi kể và cách thức tổ chức điểm nhìn trần thuật – những vấn đề mấu chốt làm nên diện mạo người kể chuyện và tạo nên phẩm chất nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn. Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã kết hợp khảo sát đan xen nhiều thành phần khác nhau của nghệ

giọng điệu trần thuật chứ khơng tách nghiên cứu từng thành phần riêng rẽ. Chẳng hạn, nếu ở các truyện ngắn tự sự ngơi thứ ba theo điểm nhìn bên ngồi, lời kể chủ yếu là lời người kể chuyện mang giọng điệu lạnh lùng, khách quan, bình thản, thì ở các truyện ngắn tự sự ngơi thứ ba theo điểm nhìn bên trong, lời người kể chuyện và lời nội tâm của nhan vật luơn cĩ sự đan xen, hịa trộn, bổ sung cho nhau làm nên giọng điệu thâm trầm, sâu lắng. Với các tác phẩm tự sự ở ngơi thứ nhất, gắn với cái “tơi” kể chuyện đa dạng, giàu suy tư là chất giọng trữ tình giàu chất suy nghiệm, triết lý làm chủ đạo.

3. Qua việc tìm hiểu hình tượng người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn đã khẳng định vai trị đĩng gĩp tích cực của nhà

Một phần của tài liệu NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 167 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)