Thuần lô (rau thuần cá vược)Trương Hàn truyện, Tấn thư chép rằng, Trương Hàn, người quận Ngô nước Tấn, trong khi làm quan ở xa nhân gặp gió thu nổi lên lại nhớ tới thức ăn

Một phần của tài liệu KHUẤT NGUYÊN, CON NGƯỜI VÀ THƠ CA TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Trang 121 - 122)

quê hương là canh rau Thuần và gỏi cá Vược, và than rằng, người ta sinh ra cốt là được thoả cái ý thích của mình, vậy cớ sao mình lại cứ chịu ràng buộc với quan chức ở ngoài ngàn dặm để cầu danh tước. Rồi Trương Hàn thôi quan trở về quê hương.

Dịch nghĩa : Cuối mùa thu

Năm tàn trời rét, lòng khách dễ sinh sầu thương, Nhà thơ hà tất phải oán trách cỏ Giang li.

Sau khi hoa cúc tàn bên bờ giậu trước làn gió Tây,

Là lúc bóng nhạn mất hút nơi khoảng núi hồ trong cảnh mưa đêm. Cảnh già bức cảnh người, cứ lần tới xồng xộc,

Ánh thu luyến tiếc ta, trôi đi chầm chậm.

Xong giấc mộng ở chốn Vi viên thì đầu sắp bạc, Chính là lúc do lỡ hẹn “rau thuần cá vược” Dịch thơ :

Cuối năm rét dễ gợi sầu lên, Thơ với Giang li, lọ oán phiền. Phên giậu, cúc tàn sau gió lạnh,

Yêu tớ, làn thu thổi chậm thêm. Giấc mộng công danh đầu sắp bạc, Thuần, Lô đang sợ hẹn thành quên.

Đào Phương Bình dịch NGUYỄN TRÃI (1380 - 1442) Bài: Giang hành Tây tân sơ nghĩ trạo, Phong cảnh tiện giang hồ. Vũ quá sơn dung sấu,

Thiên trường nhạn ảnh cô.

Thương Lang(1) hà xứ thị,

Ngưđiếu(2) hảo vi đồ.

Hồi thủ đông hoa(3)địa,

Trần ai giác dĩ vô.

Trích: Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2001. Chú thích :

1)Thương Lang : một chi nhánh của sông Hán Thuỷ (Trung Quốc) câu này tứ ở bài Ngưphủ của Khuất Nguyên “Thương Lang chi thuỷ thanh hề, khả dĩ trạc ngã anh; Thương

Một phần của tài liệu KHUẤT NGUYÊN, CON NGƯỜI VÀ THƠ CA TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Trang 121 - 122)