2 Những khĩ khăn và thách thức đối với các DNV&N Việt Nam trong quá

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiêu quả tín dụng tài trợ của doanh nghiệp vùa và nhỏ (Trang 29 - 32)

minh bạch hĩa các chính sách, cải cách mơi trường kinh doanh trong nước, đối xử bình đẳng giữa các thành phần kinh kế,… theo các cam kết quốc tế. Điều đĩ sẽ là cho các DNV&N cĩ nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh nhờ

hưởng lợi từ các chính sách này, nĩ khơng chỉ giúp các DNV&N thực hiện nhanh các thủ tục, dễ dàng tiếp cận được các nguồn lực mà cịn tiết kiệm thời gian, cơng sức, tiền bạc trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Làm cho DNV&N tr nên năng động hơn:

Mơi trường kinh doanh hội nhập sẽ làm cho áp lực cạnh tranh lên các DNV&N ngày càng gay gắt thêm; vì vậy, để tồn tại và phát triển buộc các DN phải năng động, sáng tạo hơn, khơng ngừng vươn lên, tích cực đổi mới cơng nghệ, phương thức quản lý. Trong xu thế hội nhập, các DN làm ăn kém hiệu quả

sẽ bịđào thải, do đĩ nĩ cũng sẽ tạo ra động lực thúc đẩy các DNV&N hoạt động ngày càng hiệu quả hơn để tồn tại.

1.3.2 Những khĩ khăn và thách thức đối với các DNV&N Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: trình hội nhập kinh tế quốc tế:

Bên cạnh những cơ hội, thuận lợi như trên; quá trình hội nhập cũng mang lại khơng ít khĩ khăn, thách thức cho các DNV&N. Các khĩ khăn đĩ cĩ thể kể đến như:

Hành lang pháp lý, mơi trường kinh doanh như hin nay chưa đáp ng

được vi xu thế phát trin rt nhanh, rt đa dng ca các doanh nghip va và nhỏ. Và điều đĩ đã trở thành thách thức lớn, thậm chí cịn là lực cản trong tiến trình phát triển và hội nhập của doanh nghiệp.

Mc độ cnh tranh s tr nên gay gt và quyết lit hơn ngay c th

trường đầu vào cũng như th trường đầu ra:

Việc mở cửa thị trường sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều cơng ty, doanh nghiệp của các nước cĩ thể thâm nhập thị trường trong nước. Các cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi vốn cĩ tiềm lực về vốn, kinh nghiệm, khi thâm nhập thị

trường kinh doanh sịng phẳng với các DNV&N trong nước vốn yếu về năng lực tài chính, kinh nghiệm thị trường sẽ là thách thức rất lớn đối với các DNV&N trong quá trình phát triển.

Chênh lch v trình độ phát trin ca các DNV&N Vit Nam so vi các quc gia trong khu vc và thế gii cịn rt ln:

Kinh tế Việt Nam cĩ xuất phát điểm rất thấp so với các nền kinh tế các nước trong khu vực và thế giới, do đĩ trình độ về cơng nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý điều hành của các DNV&N Việt Nam sẽ khĩ mà cạnh tranh ngang bằng với các doanh nghiệp của các nước. Thách thức đĩ cĩ tính nội tại nhưng khơng phải là nhỏ, hiện nay phần lớn cơng nghệ do các DNV&N đang sử

dụng đã lạc hậu hàng chục năm, cĩ khi vài chục năm. Điều này dẫn đến tình trạng sản phẩm làm ra khơng thể đáp ứng được mẫu mã, chất lượng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh, đến việc nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm. Thêm vào nữa, kỹ năng, nghiệp vụ quản lý cũng như tay nghề của lực lượng lao động trong DNV&N của chúng ta hiện nay cũng được đánh giá là thấp so với nhu cầu. Điều đĩ, địi hỏi các DNV&N phải khơng ngừng đổi mới cơng nghệ, học hỏi kinh nghiệm để bắt kịp các nước.

Thiếu thơng tin, kiến thc và hiu biết v hi nhp:

Kiến thức về hội nhập, kiến thức về luật pháp quốc tế của các DNV&N Việt Nam theo đánh giá của các nhà nghiên cứu kinh tế là rất thấp; cộng với thĩi quen làm ăn “manh mún” sẽ làm cho các DNV&N gặp nhiều trở ngại khi nhập

cuộc kinh doanh cùng khu vực và quốc tế. Các vụ kiện bán phá giá giày dép, cá tra, basa, hay bị khiếu kiện do giao hàng chậm... mà các doanh nghiệp VN gặp phải trong thời gian vừa qua là những minh chứng cho điều này.

Bên cạnh đĩ, việc thiếu tính tích cực trong hợp tác với nhau giữa các DNV&N cũng sẽ làm cho các DN này khĩ khăn càng trở nên khĩ khăn thêm. Các doanh nghiệp VN cĩ chung lợi ích rất "ngại" hợp tác với nhau, mà lại cạnh tranh làm cho vấn đề trở nên trầm trọng hơn; trong khi phía đối tác nước ngồi thì ngược lại, họ hợp tác đồn kết và chia sẻ thơng tin với nhau để thâm nhập thị

trường.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Trong nền kinh tế thị trường, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

của đất nước, các DNV&N ngày càng khẳng định vai trị quan trọng khơng thể

thiếu của mình và ngày càng cĩ nhiều đĩng gĩp đáng kể cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước. Bên cạnh những đặc trưng vốn cĩ của DNV&N giống như các DNV&N ở các quốc gia khác, các DNV&N Việt Nam cũng cĩ những đặc trưng riêng của mình; bước vào quá trình hội nhập, DNV&N Việt Nam cũng cĩ những cơ hội và thách thức phải vượt qua để tồn tại và phát triển, tiếp tục đĩng gĩp nhiều thành tựu hơn nữa cho nền kinh tế, đồng thời khẳng

định vị thế của mình trên trường quốc tế.

Để cĩ thể vận dụng tốt cơ hội, vượt qua khĩ khăn thách thức các DNV&N cần được hỗ trợ nhiều nguồn lực từ nhiều mặt, trong đĩ cĩ nguồn lực khơng thể

thiếu và đĩng vai trị quan trọng đĩ là nguồn lực tài chính - vốn để kinh doanh. Trong các kênh cung ứng vốn hiện nay, kênh tín dụng ngân hàng ngày càng thể

hiện tính tất yếu và hiệu quả của mình đối với đầu tư phát triển các doanh nghiệp trong đĩ cĩ các DNV&N. Thực trạng vấn đề này sẽ được nghiên cứu, tìm hiểu qua phân tích hoạt động tín dụng tài trợ DNV&N của các NHTM tỉnh Tiền Giang trong chương 2 để tìm ra những khĩ khăn, hạn chế của cơng tác này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ DNV&N TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG

2.1 Giới thiệu sơ lược về tỉnh Tiền Giang, các NHTM và các DNV&N trên

địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiêu quả tín dụng tài trợ của doanh nghiệp vùa và nhỏ (Trang 29 - 32)