Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến DNV&N

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiêu quả tín dụng tài trợ của doanh nghiệp vùa và nhỏ (Trang 27 - 29)

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cĩ tác động lớn tới các DNV&N. Các cam kết của Việt Nam trong quá trình thực hiện đều cĩ tác động cĩ tính hai mặt

đối với các doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm nhập khẩu làm đầu vào cho sản xuất, việc giảm thuế suất cho phép doanh nghiệp tiếp cận với nguồn nguyên liệu giá rẻ hơn và cĩ nhiều lựa chọn hơn, nhờ vậy tiết kiệm

được chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Các doanh nghiệp xuất khẩu thì sẽ cĩ cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn hơn. Ngược lại, với các doanh nghiệp cĩ năng lực cạnh tranh thấp và kinh doanh các sản phẩm thay thế nhập khẩu, việc cắt giảm thuế gây ra sức ép cạnh tranh gay gắt, dễ dẫn đến việc phá sản. Cĩ thể nhận thấy một số cơ hội cũng như thách thức từ những tác

động của hội nhập kinh tế quốc tếđối với các DNV&N Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:

1.3.1 Những cơ hội của hội nhập kinh tế quốc tế đối với các DNV&N Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:

M rng th trường cho doanh nghip:

Trong nền kinh tế hiện đại, thị trường là một trong những vấn đề sống cịn của các doanh nghiệp, bất kể đĩ là thị trường tiêu thụ hay là thị trường đầu vào. Việc mở cửa tự do hĩa thương mại và tham gia vào các tổ chức kinh tế và khu vực như ASEAN, APEC, WTO tạo điều kiện thuận lợi cho các DNV&N mở rộng thị trường sang các nước thành viên và được đối xử bình đẳng theo các nguyên tắc (quy chế) tối huệ quốc (MFN), quy chế đối xử quốc gia (NT) của các nước thành viên. Là điều kiện để các DNV&N đa dạng hĩa thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở ra cơ hội cho các DNV&N khai thác thơng tin thị trường và tiếp thị, cĩ cơ hội để học hỏi các kinh nghiệm và kỹ năng quản lý tiên tiến từ các nước này.

M ra nhiu cơ hi kinh doanh hơn cho các DNV&N:

Hội nhập kinh tế quốc tế gắn với quá trình tự do hĩa thương mại và đầu tư

trên cơ sở các cam kết song phương và đa phương mở ra nhiều cơ hội đầu tư và kinh doanh trong và ngồi nước bằng nhiều hình thức như liên doanh, liên kết, hợp tác kinh doanh, thầu phụ, huy động vốn từ nước ngồi, đầu tư ra nước ngồi,…cho các DNV&N. Bên cạnh đĩ, việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ là điều kiện để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam để sản xuất kinh doanh; từ đĩ sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ hàng hĩa cho các DNV&N trong nước, tạo ra

thị trường làm thuê, gia cơng, chế tác, cung cấp linh kiện, lao động cho các DN cĩ vốn ĐTNN.

To ra mơi trường hot động bình đẳng trong thương mi quc tế

được hưởng các chính sách cơng khai, minh bch mơi trường kinh doanh trong nước:

Tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế trong quá trình hội nhập sẽ tạo

điều kiện nâng cao vị thế cho các DNV&N Việt Nam, các DN sẽ được đối xử

bình đẳng trên thương trường quốc tế, tránh được việc phân biệt đối xử của các nước lớn đối với các nước cịn bị xem là nền kinh tế phi thị trường như Việt Nam. Các tranh chấp của DN nếu cĩ cũng sẽ được giải quyết cơng bằng và hiệu quả hơn tránh được sự chèn ép của các DN hay Chính phủ của các nước khác.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiêu quả tín dụng tài trợ của doanh nghiệp vùa và nhỏ (Trang 27 - 29)