II. Thị trường xuất khẩu:
1.Khỏi niệm thị trường xuất khẩu:
Trước hết, chỳng ta phải nắm được khỏi niệm về thị trường. Trong suốt quỏ trỡnh lịch sử hỡnh thành và phỏt triển đó hàng trăm năm nay của thị trường gắn liền với nền kinh tế hàng hoỏ , cỏc nhà kinh tế học vẫn chưa tỡm ra được quan điểm thống nhất để định nghĩa và khỏi quỏt về thị trường . Vỡ thế cho tới nay, đó cú rất nhiều khỏi niệm về thị trường được đưa ra, xem xột, đỏnh giỏ dưới nhiều hỡnh thức, khớa cạnh, gúc độ khỏc nhau. Dưới đõy xin đưa ra một số quan điểm về khỏi niệm thị trường.
Quan điểm 1: Theo cỏc nhà kinh tế-chớnh trị học Mỏc-Lờnin: “Thị trường là một phạm trự kinh tế, nú tồn tại một cỏch khỏch quan cựng với sự tồn tại và phỏt triển của quỏ trỡnh sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ”. Thị trường theo quan điểm này luụn gắn liền với nền sản xuất hàng hoỏ và hỡnh thỏi phõn cụng lao động xă hội. Thị trường được coi là sự tổng hoà cỏc điều kiện để thực hiện việc lưu thụng hàng hoỏ.
Quan điểm 2: Theo Hiệp hội cỏc nhà quản trị Hoa Kỳ : Thị trường là “mụi
trường hợp tỏc giữa nhiều tỏc nhõn, lực lượng và điều kiện khỏc nhau trong đú người mua và người bỏn đưa ra cỏc quyết định chuyển hàng hoỏ và dịch vụ tới tay người mua”. Vậy thị trường ở đõy là một mụi trường bao gồm nhiều yếu tố, lực lượng và cỏc tỏc nhõn khỏc nhau cựng tỏc động, tham gia vào tiến trỡnh chuyển hàng hoỏ và dịch vụ từ người bỏn tới người mua. Thị trường phải luụn được gắn với một khoảng thời gian và khụng gian nhất định và nhất thiết phải cú đủ 2 yếu tố là người bỏn và người mua.
Quan điểm 3 : Đõy là quan điểm marketing , cho rằng : “Thị trường bao gồm tất cả cỏc khỏch hàng tiềm tàng cựng cú một mong muốn hoặc nhu cầu cụ thể, sẵn sàng và cú khả năng tham gia trao đổi để thoả món một nhu cầu hoặc mong muốn đú ”. Quan điểm này nhấn mạnh vai trũ của người mua, coi người mua mới là yếu tố quyết định thị trường, dự rằng khụng cú người bỏn thỡ cũng khụng thể hỡnh thành nờn thị trường.
Như vậy, mỗi quan điểm được nờu ra ở trờn đều tiếp cận khỏi niệm thị trường trờn một phương diện khỏc nhau, song cả ba quan điểm trờn đều cho thấy rất rừ mối quan hệ hữu cơ giữa cỏc yếu tố như sản phẩm, lưu thụng hàng hoỏ và thị trường. Nếu khụng
tại và phỏt triển trong nền sản xuất hàng hoỏ. Người bỏn và người mua được coi là cỏc yếu tố khụng thể thiếu được của thị trường và đúng vai trũ quyết định trong việc hỡnh thành nờn thị trường.
Từ những quan điểm về thị trường trờn, chỳng ta cú thể đưa ra 2 khỏi niệm chung nhất về thị trường xuất khẩu như sau:
Khỏi niệm 1: Thị trường xuất khẩu là lĩnh vực trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc đối tỏc bạn hàng thuộc cỏc quốc gia và khu vực khỏc nhau trờn thế giới dựa trờn phõn cụng lao động quốc tế.
Khỏi niệm 2: Thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp là thị trường mà tại đú doanh nghiệp thực hiện cỏc hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mỡnh nhằm đạt được mục đớch thu lợi nhuận.
Như vậy, cho dự được định nghĩa một cỏch tổng quỏt như ở khỏi niệm 1 hay trờn bỡnh diện một doanh nghiệp xuất khẩu như ở khỏi niệm 2, thỡ nhỡn chung thị trường xuất khẩu trước hết vẫn phải là một “thị trường” với đầy đủ cỏc đặc trưng của một thị trường như : cung-cầu, giỏ cả, cạnh tranh, ... Nhưng bờn cạnh đú thị trường xuất khẩu cũng cú những nột đặc trưng riờng biệt mà cỏc thị trường khỏc khụng cú , vớ dụ như tớnh “quốc tế” , nghĩa là thị trường nằm ngoài phạm vi một quốc gia hoặc phụ thuộc vào phõn cụng lao động quốc tế ... Suy cho cựng, vấn đề thực chất của thị trường xuất khẩu chớnh là
khả năng trao đổi sản phẩm xó hội của một quốc gia này với một quốc gia khỏc về mặt giỏ trị và giỏ trị sử dụng.