Hệ thống phõn phối trờn thị trường:

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong bối cảnh hiện nay (Trang 36 - 38)

II. Thị trường xuất khẩu:

2.4.Hệ thống phõn phối trờn thị trường:

2.1.Quan hệ đối ngoạ i:

2.4.Hệ thống phõn phối trờn thị trường:

Trong thực tiễn thương mại quốc tế, một số hỡnh thức phõn phối đó được ỏp dụng từ nhiều năm trước đõy và tiếp tục được sử dụng với quy mụ lớn hơn. Cỏc doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hoỏ cú thể tỡm hiểu cỏc hỡnh thức đú để đưa ra quyết định lựa chọn thị trường xuất khẩu. Sau đõy là một số hỡnh thức phõn phối phổ biến nhất:

+Đại lý: Đại lý mua bỏn hàng hoỏ là hành vi thương mại, theo đú bờn giao đại lý và bờn đại lý thoả thuận việc bờn đại lý nhõn danh mỡnh mua hoặc bỏn hàng hoỏ cho bờn giao đại lý để được hưởng thự lao <8>. Trong nghiệp vụ ngoại thương, đại lý là người được nhà xuất khẩu thuờ để bỏn một sản phẩm cụ thể cho cụng ty nước ngoài hoặc trờn thị trường nước ngoài. Thu nhập của đại lý được hưởng qua hoa hồng từ trị giỏ xuất khẩu thực tế. Cỏc đại lý tỡm cỏc cụng ty nước ngoài muốn mua sản phẩm và thay mặt người mua để đặt hàng. Cỏc đại lý khụng tham gia vào việc đúng gúi, vận chuyển sản phẩm và khụng cú quyền sở hữu với sản phẩm.

+Nhà phõn phối: Nhà phõn phối mua hàng từ nhà xuất khẩu với mức chiết khấu

nào đú, rồi bỏn lại hàng hoỏ trờn thị trường nước ngoài để lấy lói. Nhà phõn phối thường khụng bỏn hàng đến người sử dụng cuối cựng. Cỏc điều khoản về thanh toỏn và cỏc thoả thuận khỏc giữa nhà phõn phối và nhà xuất khẩu được thiết lập thụng qua hợp đồng.

+Cỏc hệ thống bỏn hàng đó cú sẵn: Một số cửa hàng như hệ thống cỏc siờu thị hoặc cửa hàng nhỏ cú cỏc kờnh bỏn hàng của họ. Cỏc kờnh bỏn hàng “vệ tinh” này nhập hàng từ cỏc cửa hàng “mẹ”. Cỏc nhà xuất khẩu cú thể liờn hệ với họ để bỏn hàng.

+Đặt hàng qua thư: Nhiều hoạt động xuất khẩu được tiến hành thụng qua việc đặt hàng qua thư. Đõy là một hỡnh thức mới xuất hiện trong thương mại quốc tế và ngày càng tự khẳng định mỡnh thụng qua tớnh tiện dụng của nú. Tựy theo loại hỡnh sản phẩm và tỡnh hỡnh thị trường, hỡnh thức xuất khẩu này cú thể là một kiểu bỏn hàng cú giỏ trị cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

+Bỏn hàng qua cỏc cụng ty phỏt triển xuất khẩu: Đõy là một hỡnh thức xuất

khẩu giỏn tiếp, theo đú, cỏc cụng ty phỏt triển xuất khẩu tiến hành mọi hoạt động xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ việc xếp hàng vào kho, xếp hàng lờn phương tiện chuyờn chở và dỡ hàng, đại lý vận tải hàng hoỏ, gửi chứng từ, cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh trung hạn và dài hạn, nghiờn cứu thị trường, chuẩn bị quảng cỏo và tiến hành quảng cỏo.

+Cỏc nhà bỏn buụn: Là những người mua hàng với số lượng lớn và tổ chức bỏn

lẻ. Thu nhập của họ cú được từ khoản lợi nhuận thụng qua mua đi bỏn lại.

+Bỏn trực tiếp cho người sử dụng cuối cựng: Thụng qua xuất khẩu, một doanh

nghiệp bỏn hàng trực tiếp cho người sử dụng cuối cựng ở nước ngoài. Người mua cú thể tỡm hiểu thụng tin về hàng hoỏ thụng qua hội chợ thương mại, cỏc ấn phẩm quốc tế, qua truyền miệng hoặc cỏc chuyến viếng thăm của cỏc nhà lónh đạo chớnh phủ và cỏc đoàn doanh nghiệp cũng như cỏc nguồn thụng tin khỏc. Cựng với sự phỏt triển của thương mại điện tử, hỡnh thức bỏn hàng này sẽ được sử dụng ngày càng nhiều.

+ Đại diện bỏn hàng: Đõy là một cỏ nhõn đại diện cho cụng ty ở thị trường nước ngoài. Đại diện dựa trờn danh nghĩa và hàng mẫu do cụng ty cung cấp tiến hành hoạt động và hưởng hoa hồng, đồng thời khụng chịu trỏch nhiệm về rủi ro cú thể xảy ra. Tớnh phỏp lý của việc thuờ một đại diện được đảm bảo bằng một hợp đồng thuờ đại diện. Một hợp đồng đại diện cần xỏc định phạm vi hoạt động, cỏc điều khoản cụ thể về hoạt động bỏn hàng, hỡnh thức trả thự lao, thời hạn chấm dứt hợp đồng…

vào việc thõm nhập một thị trường mới. Lỳc này, người mụi giới mới thể hiện được vai trũ của mỡnh. Họ là những người am hiểu tỡnh hỡnh và thụng thạo nghiệp vụ, do đú cú thể cung cấp cho nhà xuất khẩu những thụng tin hữu ớch với phớ mụi giới hợp lý và cú thể chấp nhận được.

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong bối cảnh hiện nay (Trang 36 - 38)