Những đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình phổ thơng trước đây thường dài và yêu cầu địi hỏi phải chú ý tất cả nội dung, mặt khác do cách ra đề bắt buộc học sinh phải thuộc những kiến thức, nên giáo viên khi lên lớp ít khi chủ động được thời gian nếu như áp dụng những phương pháp dạy học tích cực hiện đại. Thường giáo viên vận dụng phương pháp dạy theo hướng thuyết giảng, vừa khống chế được thời gian vừa đảm bảo được nội dung kiến thức cần đạt.
Giáo viên khi lên lớp thường say sưa thuyết giảng truyền miên, hầu như học sinh hồn tồn thụ động hoặc cĩ giáo viên quen dạy theo lối đọc chậm cho học sinh ghi bài thậm chí cịn chép lại nội dung đã trình bày trong sách giáo viên lên bảng để học sinh nhìn bảng chép vào tập và học thuộc. Trong tiết dạy, thỉnh thoảng giáo viên cũng đặt câu hỏi, nhưng mức độ của câu hỏi đĩ chỉ dừng lại ở mức độ tái hiện và phát hiện, hiếm cĩ những câu hỏi khơi gợi được tính tích cực sáng tạo của học sinh. Giờ học hầu như chỉ cĩ giáo viên diễn giảng.
Theo cách dạy này, học sinh dễ ghi bài và nắm được dung lượng kiến thức nhiều. Tuy nhiên học sinh học thụ động, khơng sáng tạo, khơng phát huy năng lực tư duy của mình. Học sinh lười suy nghĩ, khơng phát
biểu ý kiến. Học sinh khơng tự tìm đến những giá trị của Truyện Kiều. Tiết dạy các đoạn trích Truyện Kiều trở nên khơ khan tẻ nhạt dễ gây buồn chán cho học sinh, Truyện Kiều khơng hấp dẫn lơi cuốn học sinh.