Dạy đọc-hiểu trong nhà trường là trang bị cho học sinh cách thức tiếp cận tác phẩm văn chương

Một phần của tài liệu DẠY ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀ VẬN DỤNG VÀO CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 NĂM 2006-2007 (Trang 26 - 27)

thức tiếp cận tác phẩm văn chương

Đặt vấn đề đọc hiểu trong tác phẩm văn chương chính là đọc hiểu trong hệ thống các nhân tố cĩ liên quan mật thiết với nhau. Trong hệ thống đĩ thì hoạt động đọc là cơ bản và cĩ tầm quan trọng hết sức to lớn và cần giải quyết thấu đáo. Cịn “hiểu” là kết quả cĩ được từ hoạt động đọc nhưng là cái đích duy nhất của bất cứ hoạt động đọc nào. Trong hệ thống ấy, cịn cĩ nhân tố khơng thể thiếu được chính là văn bản và người đọc. Văn bản sẽ qui định cách thức đọc, phương thức đọc. Tùy theo phong cách văn bản mà cĩ những cách đọc khác nhau. Văn bản được tạo nên bởi hệ thống ngơn

ngữ. Mỗi một văn bản hồn chỉnh về mặt nội dung và hình thức. Từ văn bản người ta đi sâu vào ngữ pháp văn bản, vào tu từ ngữ pháp, vào ngữ pháp nghệ thuật. Dạy đọc hiểu là dạy cho học sinh cách thức đọc ra nội dung trong những mối quan hệ ngày càng bao quát trọn vẹn văn bản.

Tác phẩm văn chương được xây dựng từ ngơn từ nghệ thuật. Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương là dạy cho học sinh cách thức tiếp nhận tác phẩm văn chương trên cơ sở đọc hiểu ngơn từ nghệ thuật là chủ yếu. Muốn hiểu được tác phẩm văn chương phải đi từ ngơn từ nghệ thuật và vận dụng những kiến thức về loại thể, xã hội, Tiếng Việt, Làm Văn để tìm hiểu từ và nắm bắt thơng tin đĩ trong tác phẩm. Đĩ là con đường duy nhất để tiếp nhận tác phẩm văn học.

Cách dạy đọc hiểu khơng phải cung cấp cho học sinh kiến thức về tác phẩm mà là dạy cho học sinh cách thức, phương pháp để đi tìm kiến thức. Đọc văn trong học văn là đọc cĩ lý giải, phân tích cĩ phương pháp, cách thức. Đọc ở đây khơng chỉ là phát biểu cảm tưởng, cảm tính thiếu cơ sở khoa học. Cách đọc này cần cĩ sự hướng dẫn, giảng giải hình thành phương pháp của giáo viên cho học sinh. “Dạy văn là dạy cho học sinh phương pháp đọc, kĩ năng đọc, năng lực đọc để học sinh cĩ thể đọc-hiểu bất cứ một văn bản nào cùng loại” [44, tr.115-116]. Trên phương pháp ấy thì học sinh cĩ thể tự tìm hiểu những tác phẩm cùng loại. Như vậy thì dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương chính là dạy cho học sinh cách thức, con đường tìm ra chân lý.

Một phần của tài liệu DẠY ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀ VẬN DỤNG VÀO CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 NĂM 2006-2007 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)