Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá hối đối với các chính sách kinh tế vĩ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM (Trang 66 - 91)

tế vĩ mơ khác.

Đối với chính sách tài chính tiền tệ, tăng cường sử dụng nguồn vốn trong n ước để bù đắp thiếu hụt ngân sách.

Khả năng thu hẹp thâm hụt ngân sách nhà nước trong những năm sắp tới là rất

khĩ khăn do nhu cầu đầu tư phát triển ngân sách từ ngân sách nhà nước cịn quá lớn.

Thực trạng thâm hụt ngân sách sẽ làm giảm tính tự chủ trong sử dụng chính sách tài chính như một cơng cụ trong điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, từ đĩ tất yếu sẽ hạn chế khả

năng phối hợp các chính sách. Đây là điều khơng tránh khỏi trong một thời gian dài trước mắt. Do đĩ, những giải pháp nhằm hạn chế và từng bước thu hẹp thâm hụt ngân

sách là cần thiết ngay cả trên gĩcđộ phối hợp các chính sách.

Chú trọng hoàn thiện cơng cụ nghiệp vụ thị tr ường mở nội tệ

Chính sách tiền tệ được thực hiện qua 3 cơng cụ: lãi suất tái chiết khấu, dự trữ

bắt buộc và nghiệp vụ thị trường mở nội tệ. Tuy nhiên, nghiệp vụ thị trường mở nội tệ

là cơng cụ quan trọng nhất vì nĩ tác động trực tiếp đến lượng tiền cung ứng, vì vậy nĩ

quyết định đến sự thành bại của chính sách tiền tệ quốc gia, nện cạnh đĩ nĩ cịn tham gia tích cực vào việc hỗ trợ chình sách tỷ giá khi cần thiết. Chẳng hạn khi phá giá sẽ

bán hàng hĩa giao dịch trong thị trường mở nội tệ, từ đĩ làm giảm cung nội tệ và lạm

phát do đĩ cũng giảm theo.

Để gĩp phần hoàn thiện cơng cụ này cĩ thể sử dụng các giải pháp sau:

- Tạo thêm hàng hĩa cho thị trường, bên cạnh những hàng hố hiện nay cần đưa ra những lọai giấy tờ cĩ giá khác như trái phiếu trung dài hạn mà thời gian đáo hạn của

nĩ cịn dưới 1 năm vào giao dịch.

- Tổ chức thị trường thứ cấp cho thị trường mở (mua bán các loại tín phiếu giữa

tổ chức tín dụng (TCTD) và khách hàng của họ) nhằm nâng cao tính thanh khoản cho

các khoản vốn tham gia vào nghiệp vụ này.

- Kết hợp đấu thầu theo khối lượng vàđấu thầu để các TCTD nhỏ cĩ thể tham

gia gĩp phần làm sơiđộng thị trường.

Bản thân mỗi phương án bùđắp điều cĩ hiệu ứng khác nhau đối với tỷ giá. Nếu

bù đắp bằng giải pháp vay nợ nước ngoài tất yếu sẽ cĩ tác động trực tiếp đến ngay tình hình cung cầu ngoại tệ và cĩ thể dẫn đến những biến động lớn về tỷ giá. Hơn nữa nếu

quy mơ thâm hụt quá lớn mà tài trợbằng phương án này sẽ là gánh nặng của nền kinh

tế trong tương lai và cĩ thể dẫn đến khủng hoảng nợ. Chính vì vậy mà phương án tốt

nhất vẫn là thực hiện bùđắp thâm hụt bằng vốn vay trong n ước.

3.2.9 Các giải pháp khác.

Chính sách khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu:

Việt Nam cĩ lợi thế về nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. Vì vậy, trước mắt phải

tận dụng lợi thế này, cần tạo điều kiện phát triển các ngành thâm dụng lao động thành ngành xuất khẩu.

Xây dựng chiến lược xuất khẩu rõ ràng, nhất quán, chủ động đi đơi với phát

triển thị trường trong nước. Xác định những mặt hàng xuất khẩu chủ lực dựa trên những lợi thế cạnh tranh khơng chỉ trên giá cả mà bằng cả chất lượng.

Bên cạnh đĩ, cần thiết lập mối quan hệ, th ường xuyên trao đổi thơng tin giữa

tin về khách hàng, thị trường, giá cả, mặt hàng xuất khẩu, thơng tin về pháp luật của

các quốc gia mà Việt Nam cĩ giao dịch mua bán.

Thành lập các Hiệp hội xuất khẩu để hỗ trợ các doanh nghiệp, tránh tình trạng

cạnh tranh, phá giá lẫn nhau giữa các doanh nghiệp.

Đối với nhập khẩu, cĩ chính sách nhập khẩu hợp lý các mặt hàng thiết yếu, ưu

tiên nhập khẩu máy mĩc, thiết bị cải tiến cơng nghệ để chế biến hàng xuất khẩu, nâng

dần tỷ trọng xuất khẩu hàng hĩa thâm dụng kỹ thuật, chất xám, cĩ giá trị gia tăng cao.

Hạn chế nhập khẩu tràn lan, khơng nhập khẩu các mặt hàng mà trong nước đã sản xuất được, các mặt hàng xa xỉ để tiết kiệm ngoại tệ đồng thời khuyến khích sản xuất và tiêu dùng nội địa.

Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài:

Thu hút đầu tư nước ngoài là yêu cầu tất yếu của mọi quốc gia trên thế giới, kể

cả các nước tư bản cĩ trình độ phát triển cao. Vì vậy, Chính phủ cần tạo mơi tr ường

kinh tế – chính trị – xã hội ổn định, an tồn để thu hút đầu tư nước ngoài.

Các yếu tố quan trọng để thu hút các nh à đầu tư nước ngồi đầu tư vào một

quốc gia là: thị trường, nguồn cung ứng, c ơ sở hạ tầng, nguồn lao động, sự thân thiện

của mơi trường, sự thân thiện của chính quyền địa ph ương, chính sách thuế...Do đĩ, để thu hút đầu tư nước ngoài, cần thực hiện một số giải pháp nh ư hồn thiện quy hoạch đầu tư quốc gia, trên cơ sở đĩ xác định danh mục dự án quốc gia cần kêu gọi đầu tư nước ngoài; tích cực cải thiện mơi trường đầu tư: hồn thiện hệ thống luật pháp; triển

khai cải cách hành chính mạnh mẽ theo hướng rõ ràng và đơn giản về thủ tục, thu gọn đầu mối; chống tham nhũng...;khuyến khích việc cổ phần hĩa các doanh nghiệp FDI để huy động vốn từ các tầng lớp dân c ư và trên cơ sở đĩ giúp cho việc thâm nhập của

người Việt Nam trong việc quản lý v à điều tiết đối với các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN; tiếp tục cải tiến các chế độ h ành chính liên quan đ ến quy trình thẩm định dự

án, cấp giấy phép đầu tư theo hướng đơn giản hĩa và rút ngắn thời hạn thẩm định dự

án; kết hợp việc ưu đãi với sự kiểm sốt chất l ượng, chi phí và giá cả hàng hĩa của

xúc tiến đầu tư; tiếp tục thực hiệc việc mở rộng việc phân cấp quản lý nh à nước về ĐTNN theo hướng mở rộng quyền tự chủ cho các tỉnh và thành phố trực thuộc TW

(các dự án đến 100 triệu USD nếu khơng thuộc các lĩnh vực đặc biệt th ì nênđể cấp tỉnh

KẾT LUẬN

Từ sau khi thực hiệnchính sách đổi mới kinh tếnăm 1986, thì chế độ tỷ giá hối

đối ở Việt Nam mới thực sự được quan tâm và vận dụng như một cơng cụ quản lý,

điềuhành vĩ mơ nền kinh tế. Đến nay, cĩ thể nĩi việc điều hành chính sách tỷ giá nĩi chung và chế độ tỷ giá nĩi riêng ở nước ta tương đối linh hoạt và đúng đắn, thể hiện qua tăng trưởng kinh tế, phát triển xuất nhập khẩu đều đặn qua các năm, đồng thời kiểm sốt được lạm phát, ổn định tiền tệ.... Việc định hướng cho điều hành cơ chế tỷ

giá hối đối cần căn cứ vào vai trị và đặc điểm của tỷ giá hối đối để cĩ thể đ ưa ra được một định hướng phù hợp. Với điều kiện hiện tại về kinh tế - xã hội của Việt Nam

thì việc thực hiện một cơ chế tỷ giá linh hoạt cĩ sự kiểm sốt của Nh à nước là phù hợp. Cơ chế này cĩ thể cịn kéo dài trong một thời gian nữa khi Việt Nam thực sự cĩ một

tiềm lực kinh tế mạnh, cĩ một lực l ượng dự trữ ngoại hối đủ lớn để cĩ thể can thiệp vào thị trường khi cần thiết nhằm ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia, ổn định đ ược

giá cả hàng hố - dịch vụ trên thị trường

Tuy nhiên tỷ giá hối đối là một biến số, một loại giá cả cĩ vai trị quan trọng

vào loại bậc nhất trong nền kinh tế mở. Sự biến động của tỷ giá hối đối sẽ tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu, cơng ăn việc làm, sản lượng, lạm phát,...tức là ảnh hưởng đến mục tiêu cân bằng nội và cân bằng ngoại của nền kinh tế.

Do đĩ, cơ chế điều hành tỷ giá hối đối đĩng một vai trị vơ cùng quan trọng.

Nước ta mới chỉ đangđi những bướcđầu tiên trong tiếntrình hội nhậpvào nền kinh tế

thếgiới, dođĩkhơng tránhkhỏi những yếukém và saixĩt khi lựachọn chế độ và điều

hành chính sách tỷ giáhốiđối nên trong cơng tác điều hành, quản lý chính sách tỷ giá

hối đối cần phải cĩ sự cẩn trọng nhất định và việc thực hiện các biện pháp quản lý cần

phải đặt trong mối quan hệ hữu c ơ hình thành nên hệ thống đan xen và hỗ trợ lẫn nhau để cĩ được sự kết hợp linh hoạt, đồng bộ nhằm khai thác thế mạnh và hạn chế nhược điểm của từng biện pháp.

Chính sách tỷ giá chỉ cĩ thể đạt được những hiệu quả nhất định n ào đĩ khi nĩ được phối hợp chặt chẽ với chính sách tài chính – tiền tệ và các chính sách kinh tế

khác, đặc biệt là chính sách lãi suất, chính sách quản lý ngoại hối, chính sách đầu t ư,

chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu và cơ cấu kinh tế.

Trong bối cảnh lạm phát gia tăng mạnh, thâm hụt cán cân th ương mại lớn và dịng vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều, việc lựa chọn một c ơ chế điều hành tỷ giá phù hợp với tình hình và chính sách tiền tệ hiện tại cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc bình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ, TS nguyễn Ngọc Định, (2005), Tài Chính Quốc Tế, NXB Thống Kê, Tp.HCM.

2. TS. Lê Quốc Lý, (2004), Quản lý ngoại hối và Điều hành tỷ giá hối đối ở Việt

Nam, NXB ThốngKê, Tp.HN.

3. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ (2006), Phương pháp tiếp cận cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

4. PGS.TS Trần Hoàng Ngân (2003), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê. 5. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Tài Chính Quốc tế hiện đại trong nền Kinh

tế mở, Đánh giá chính sách tỷ giá của Việt Nam sau 20 năm đổi mới, NXB ThốngKê, Tp.HN.

6. Võ Yến Thanh (2003), Giải Pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đối của Việt Nam trong điều kiện hội nhập Kinh tế Thế giới, Luận văn thạc sĩ Kinh tế,

Trường Đại học Kinh tế TP HCM, TP HCM.

7. Trần Thị Hằng (2006), Cơ chế điều hành tỷ giá hối đối của Việt Nam trong

tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trường Đại học

Kinh tế TP HCM, TP HCM.

8. Nguyễn Khắc Việt Trung (2007), Định hướng chính sách và giải pháp nhằm

hồn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối đối tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số

9-2007.

9. Kinh tế 2007-2008 Việt Nam và Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam.

10. Ths. Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Chính sách tỷ giá với vấn đề tăng trưởng

kinh tế vàổn định kinh tế vĩ mơ, , Tạp chí Ngân hàng, Số 10-2008.

11. Ths. Nguyễn Hồng Phong (2005), Chính sách tài chính tiền tệ với mục tiêu cân bằng kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua 20 năm đổi

DANH MỤC WEBSITE THAM KHẢO

1. www.worldbank.org.vn Ngân hàng thế giới.

2. www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê

3. www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

4. www.mof.gov.vn Bộ Tài Chính

5. www.vneconomy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam

6. www.ueh.edu.vn Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM

7. www.vnagency.com.vn Thơng tấn xã Việt Nam

8. www.vietbao.vn Báo điện tử Việt Báo

Phụ lục 1

I. ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA TRUNG

QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ MỘT SỐ KINH

NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Trung Quốc cũng như Việt Nam là những nước cĩ nền kinh tế đang phát triển ở trong

quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế phát triển dựa tr ên cơ chế kế hoạch hố tập

trung "khép kín" sang nền kinh tế phát triển dựa tr ên cơ chế thị trường "mở" chịu sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN. Mặc dù, thời điểm bắt đầu chuyển đổi

và "mầu sắc" của định hướng cĩ khác nhau (theo nh ư lời của các nhà lãnh đạo Bắc Kinh), nhưng ở nhiều gĩc độ chúng ta đều cĩ thể nhận thấy cĩ những nét t ương đồng

giữa hai nền kinh tế này. Vì vậy, những kinh nghiệm đi tr ước của Trung Quốc trong điều hành chính sách thực sự sẽ là những bài học quý giá cho việc hoạch định v à điều

hành chính sách tỷ giá, đương nhiên khơng phải là trường hợp ngoại lệ.

Khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ xảy ra ở khu vực nào tháng 7.1997 và nhanh chĩng tạo ra một phạm vi ảnh h ưởng cĩ nguy cơ tồn cầu. Sau rất nhiều những cố gắng

của bản thân các nước ở tâm của cuộc khủng hoảng, cùng những nỗ lực của cộng đồng

quốc tế cho đến đầu năm 1998, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ vẫn chưa được ngăn

chặn. Chính lúc này, các nhà kinh tế, các quốc tế, kể cả các c ường quốc kinh tế, đã xem Trung Quốc như là chiếc phao cuối cùng ngăn chặn khơng cho những diễn biến của

cuộc khủng hoảng tiếp tục xấu h ơn (nếu Trung Quốc khơng bị kéo vào vịng xốy của cơn lốc phá giá liên …. các đồng tiền). Thậm chí đã cĩ những lời kêu gọi tinh thần hy

sinh vì cộng đồng của Trung Quốc. Trung tâm của những cuộc thảo luận, trong suốt thời

gian này là khả năng duy trì hay phá giá của đồng NDT. Đã cĩ nhiều hơn những dự kiến

về khả năng phá giá đồng NDT trong cả t ương lai gần và xa. Nhưng thực tế, đồng NDT đã được Chính phủ Trung Quốc duy trì ổn định, bất chấp những áp lực suy giảm trong tăng trưởng xuất khẩu và kinh doanh ngày một lớn. Giải thích về thực tế này, cĩ rất

nhiều ý kiến khác nhau, nh ưng chúng tơi cho rằng khơng thể bỏ qua quá trình xác định và điều hành chính sách tỷ giáhối đối dã tạo khả năng giảm sốc cho nền kinh tế Trung

Quốc trước những tấn cơng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực.

1- Thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong quá trình cải

cách và chuyển đổi nền kinh tế.

Về chính sách tỷ giá hối đối, Trung Quốc cũng cĩ những giai đoạn phát triển t ương

tự như Việt Nam. Đĩ là, chính sách tỷ giá trước chuyển đổi và từ chuyển đổi. Cĩ thể

khẳng định: Khơng riêng gì Trung Quốc, Việt Nam mà tất cả các nước trong hệ thống XHCN trước đây đều xây dựng và áp dụng chính sách tỷ giá cố định v à đa tỷ giá nhưng khơng tuân theo hồn tồn đúng nh ững nguyên tắc của chế độ tỷ giá cố đinh. Những tỷ giá được ấn định khác nhau tùy theo từng quan hệ kinh tế đối ngoại và thoả thuận trong

quan hệ hai bên hay nhiều bên cĩ tính chất nội bộ hệ thống, xoay quanh giá trị của đồng Ruble (RUR) được ấn định ngang bằng với giá trị của đồng đơ la. Trên thực tế, giao dịch

ngoại thương giữa các nước XHCN thời gian này chủ yếu la trao đổi thương mại trực

tiếp (hàng đối lưu) và tỷ giá hối đối ấn định chỉ đ ược sử dụng vào thanh tốn số dư cuối

kỳ các hiệp định thương mại hoặc cuối kỳ kế tốn. Thực chất của chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá trong giai đoạn nàyở các nước XHCN nĩi chung vàở Trung Quốc nĩi riêng

đã xố nhồ những tín hiệu của thị trường- động lực kinh doanh đối với các đ ơn vị kinh

tế. Các yếu tố thị trường như quan hệ cung - cầu đối với ngoại tệ, những nhân tố tác động đến tỷ giá và thị trường ngoại hối, thị trường tài sản… chỉ tồn tại cĩ tính chất hình thức hoặc khơng tồn tại chứ khơng phải là cơng cụ đắc lực của nền kinh tế thị tr ường,

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM (Trang 66 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)