trước khi Việt Nam gia nhập WTO ( 1999-2006).
Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, Chính phủ đã cĩ những điều
chỉnh cĩ tính chủ động h ơn để chống đỡ tác động của cuộc khủng hoảng và khắc phục
tình trạng đánh giá cao VND.
Từ ngày 26 tháng 2 năm 1999, t ỷ giá hối đối chính thức đ ược Ngân hàng Nhà
nước cơng bố hàng ngày, được xác định trên cơ sở tỷ giá bình quân mua bán thực tế
trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trước đĩ. Đây là một sự thay đổi về cơ chế quản lý, điều hành tỷ giá cho phù hợp với quy luật thị trường
vì tỷ giá chính thức theo cách xác định mới cĩ “căn cứ” là mức tỷ giá bình quân thực tế
của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, một thị trường chiếm đến khoảng 90% l ượng
ngoại tệ giao dịch trên thị trường.
Những ưu điểm nổi bật của cách thức xác định tỷ giá mới này cĩ thể phân tích
theo một số khía cạnh sau:
Thứ nhất: Việc thay đổi về c ơ chế quản lý điều hành tỷ giá đã tạo quyền chủ động cho các NHTM trong việc tự qui định tỷ giá giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ
khác (khơng phải là USD)
Thứ hai: Tỷ giá NHNN cơng bố hàng ngày là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên Ngân hàng, điều này phản ánh tỷ giá của đồng Việt Nam đ ược hình thành
trên cơ sở giao dịch trên thị trường và phản ánh tương đối khách quan sức mua của đồng Việt Nam so với ngoại tệ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động h ơn trong kinh doanh đồng thời vẫn đảm bảo đ ược vai trị kiểm sốt của Nhà nước.
Thứ ba: Trước đây, do tỷ giá NHNN cơng bố cứng nhắc khơng thực sự phản
ánh quan hệ cung cầu nên nếu thấy giá mua ngoại tệ của các ngân hàng thấp thì các doanh nghiệp mang ngoại tệ ra thị tr ường tự do bán, ngược lại, nếu mua ngoại tệ của các ngân hàng quá khĩ khăn thì mua trên thị trường tự do. Vì thế, chỉ cần cĩ những
biến động nhỏ trong nền kinh tế cũng đủ tác động để mở ra một khoảng cách rộng giữa
tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá các NHTM. Hiện nay với c ơ chế điều hành tỷ giá mới
xuất phát từ cung cầu ngoại tệ giữa các ngân hàng, nên nĩ sẽ gần gũi hơn với tỷ giá thị trường tự do và như vậy những biến động để cĩ thể tạo ra khoảng cách giữa tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá của các NHTM sẽ khĩ cĩ thể xảy ra.
Thứ tư: Với cơ chế điều hành tỷ giá trước đây, vì NHNN muốn ổn định, khơng thay đổi, trong khi đĩ khả năng cung ứng ngoại tệ của NHNN cũng nh ư các NHTM
thấp nên nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp cũng th ường xuyên khơng được đáp ứng điều này đã làm cho nhiều doanh nghiệp phải lao đao khi phải đối mặt với các nhu
cầu thanh tốn đến hạn mức ngoài. Cịn với cơ chế điều hành tỷ giá như hiện nay thì bản thân tỷ giá tự do nĩ đã được điều chỉnh theo quan hệ cung cầu, hay nĩi cách khác
chính nhu cầu của các doanh nghiệp l à cơ sở xác định tỷ giá và tại đĩ cung và cầu đều được thỏa mãn.
Thứ năm: Khi tỷ giá khơng xuất phát từ quan hệ cung cầu thì mỗi lần Nhà nước điều chỉnh tỷ giá đều tạo sức ép tâm lý nặng nề, nhất là khi tỷ giá khơng được điều
chỉnh sẽ tạo ra một bước nhảy đột ngột, người ta bắt đầu nghi ngờ về một chủ tr ương nào đĩ, lịng tin vào đồng tiền cĩ thể vì thế mà bị dao động, tình trạng đầu cơ, găm giữ
ngoại tệ sẽ cĩ cơ hội phát triển. Nhưng với cơ chế mới, tỷ giá được hình thành theo quan hệ cung cầu, để giữ tỷ giá ổn định hoặc điều chỉnh tỷ giá theo mục ti êu nào đĩ,
NHNN chỉ việc điều chỉnh cung hoặc cầu bằng cách bán ngoại tệ ra hoặc mua ngoại tệ vào và như vậy tất cả đều hết sức tự nhiên, giảm bớt tâm lý hoang mang dao động.
Thứ sáu: Trong cơ chế mới, tỷ giá hối đối khơng phải đ ược điều chỉnh mà là
được hình thành trên thị trường, rõ ràng là nĩ mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn và vì thế nĩ
phù hợp với thơng lệ quốc tế, gĩp phần tăng c ường sự hịa nhập của nền kinh tế nước ta
Từ những điểm nêu trên cho thấy cơ chế điều hành tỷ giá mới của NHNN khơng
chỉ khắc phục được những hạn chế của cơ chế cũ mà cịn phù hợp với một nên kinh tế
mở như điều kiện của nước ta hiện nay.
Bên cạnh đĩ, biên độ quy định tỷ giá các NHTM đ ược phép giao dịch cũng
khơng ngừng được đổi mới. Nếu như trong thời gian đầu 1999-2000, khi mới thực hiện cơ chế này, NHNN cịn qui định quá chi tiết các mức bi ên độ và biên độ quá hẹp, được
coi là vẫn can thiệp quá sâu vào cơng việc kinh doanh của các NHTM, thì về sau cũng
dần dần được chỉnh sửa theo hướng nới rộng hơn. Trong năm 2001, cơ ch ế điều hành tỷ giá mặc dù vẫn thực hiện theo nguyên tắc giá trung bình thị trường cộng thêm biên
độ x% như đã quyết định từ tháng 2/2000, nh ưng các can thiệp kỹ thuật của NHNN đã
được giảm thiểu, vì vậy tỷ giá vận động khá linh hoạt theo quan hệ cung cầu tr ên thị trường (chỉ số tăng giá USD so với VND cả năm đạt 3,8%). Điều này cho phép giảm
thiểu sức ép phá giá VND so với ngoại tệ khác.
Bảng 2.1: Tỷ giá hối đối 1999-2006
Tháng 1 Tháng 6 Tháng 12 Bình quân Năm Chính thức Tự do Chính thức Tự do Chính thức Tự do Chính thức Tự do 1999 13885 13893 13916 13948 14019 14104 13940 13972 2000 14037 14168 14086 14206 14507 14617 14159 14265 2001 14510 14620 14746 14853 15050 15120 14796 14825 2002 15065 15135 15247 15317 15366 15438 15235 15305 2003 15391 15421 15484 15469 15602 15750 15492 15575 2004 15603 15695 15717 15672 2005 15750 15818 15863 15809 2006 15902 15996 16055 15984
Một sự kiện quan trọng khác là từ ngày 02/6/2001, NHNN chính thức chuyển
sang thực hiện cơ chế tự do hĩa lãi suất ngoại tệ. Các NHTM đ ược chủ động qui định
các mức lãi suất USD trên cơ sở lãi suất giao dịch trên thị trường liên ngân hàng Singapore – SIBOR. NHNN chỉ qui định lãi suất tiền gởi ngoại tệ của các NHTM và kho bạc Nhà nước tại NHNN.
Trong giai đoạn 06 tháng cuối năm 2002, NHNN qui định 5 kỳ hạn với biên độ
tiếp tục được nới rộng: tăng lên +/-0,25% so với mức +/-0,1% trước đĩ đối với nghiệp
vụ giao ngay, lên +/-0,5% so với mức +/-0,4% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn 30 ngày, lên +/-2,5% so với mức 2,35% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn trên 90 ngày... Việc điều chỉnh tăng này đáp ứng được yêu cầu của các NHTM cũng như các Doanh nghiệp
cĩ nhu cầu mua bán ngoại tệ với các ngân hàng khơng bị gị bĩ trong khuơn khổ chật
hẹp trước đây.
Năm 2003, tỷ giá VND/USD ở nước ta khá ổn định, mặc dù USD mất giá mạnh
so với các ngoại tệ chủ chốt khác và cĩ diễn biến phức tạp trên thị trường ngoại hối
quốc tế. Tại thị trường ngoại hối Việt Nam, USD giảm giá nhẹ vào tháng 02/2003 (khoảng 0,05% so với tháng 01/2003) nh ưng sau đĩ tăng giá tr ở lại. Đầu tháng
12/2003, tỷ giá biến động cao do tin đồn thất thiệt về việc NHNN phát hành 5 loại tiền
mới ra lưu thơng. Trên thị trường tự do cĩ lúc đạt 16.000 VND/USD, sau đĩ lại giảm
xuống. Tính bình quân cả năm 2003 tỷ giá chỉ tăng 1,7%.
Trong năm 2004, t ỷ giá tương đối ổn định. Xét riêng trong 9 tháng đầu năm
2004, tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá giao dịch USD/VND của các NHTM và tỷ giá mua bán USD trên thị trường tự do chỉ tăng khoảng 100-110 VND/USD, tương đương 0,69-0,7%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 0,99% của cùng kỳ năm ngối. Với
mục tiêu bám sát cung - cầu ngoại tệ trên thị trường và biến động tỷ giá giữa các ngoại
tệ chủ chốt trên thị trường quốc tế, đồng thời hạn chế bớt ảnh h ưởng tiêu cực của sự
biến động về giá trên thế giới và trong nước, cơng tác điều hành tỷ giá trong 9 tháng đầu năm 2004 đãđược NHNN tiến hành thận trọng, linh hoạt, do đĩ về c ơ bản đã duy trì được sự cân bằng về cung – cầu ngoại tệ. Tính đến thời điểm cuối tháng 9/2004, tỷ
VND/USD, tỷ giá mua bán USD/VND trên thị trường tự do dao động quanh mức 15.750/15.770 VND/USD. Như v ậy, chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chính thức và thị trường tự do đã thu hẹp đến mức hầu như khơng đáng kể (khoảng 10 VND/USD).
Trong năm 2005, việc điều hành tỷ giá USD/VND đãđạt được sự ổn định tương đối, cả năm chỉ tăng 0,86%, khơng tạo ra những bất lợi cho sự phát triển kinh tế,
khuyến khích xuất khẩu và kiểm sốt nhập khẩu. Việc điều hành tỷ giá đã gắn với quan
hệ cung – cầu trên thị trường. Tỷ giá trên thị trường tự do và trên thị trường liên ngân hàng khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể.
Trong 6 tháng đầu năm 2006, tỷ giá USD/VND ổn định trong quí I, tăng cao
trong tháng 6 do ảnh hưởng của việc tăng giá dầu, giá vàng và do tâm lý của một bộ
phận dân cư. Tỷ giá USD/VND trong tháng 6 cĩ tăng nh ưng giảm 0,3% so với tháng 5; tăng 0,6% so với tháng 12/2005 và giảm 1,1% so với cùng kỳ năm trước. 06 tháng cuối năm 2006, NHNN tiếp tục thực hiện cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ quản lý, thực hiện can
thiệp mua bán ngoại tệ trên thị trường theo mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mơ, gĩp
phần kiểm sốt lạm phát, khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy tăng tr ưởng kinh tế và tăng
dự trữ ngoại hối Nhà nước. So với thời điểm đầu năm tỷ giá bình quân trên thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và đơ la Mỹ tăng 1,38%, tỷ giá mua bán trên thị trường tự do cũng luơn tăng, giảm theo biến động của tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Doanh số mua bán ngoại tệ của các NHTM trong năm
cũng tăng mạnh theo mức độ của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cũng nh ư mức tăng trưởng của nền kinh tế. Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã được kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đối với n ước ta, sự kiện này cĩ một ý nghĩa đặc biệt. Đây là kết quả của quá trình đổi mới nhằm mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị tr ường
XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế. Gia nhập WTO với những c ơ hội và thách thức
mới cho Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế. Tr ước những cơ hội và thách thức đĩ,
lựa chọn những bước đi đúng đắn và phù hợp trong cơ chế điều hành tỷ giá là điều trăn
trở của các nhà hoạch định chính sách. Cuối năm 2006, vào ngày 31/12, NHNN quyết định nới lỏng biên độ dao động từ +/-0,25% lên +/-0,5.
Tác động của tỷ giá đến phát triển kinh tế Việt Nam (giai đoạn từ sau cuộc
khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực đến trước khi Việt Nam gia nhập WTO (
1999-2006))
Trong giai đoạn này, kết quả tích cực do việc điều chỉnh tỷ giá mang lại l à nĩ đã hạn chế được phần nào nhập khẩu và giảm nhập siêu một cách rõ rệt. Nhưng đồng thời,
việc điều chỉnh tỷ giá đã làm tăng gánh nặng nợ nước ngồi. Tính đến tháng 10/1998,
so với mức nợ nước ngoài 22 tỷ USD, sự thay đổi của tỷ giá hối đối đã làm cho nĩ
tăng thêm 42,86 triệu USD, cộng với 17,86 triệu USD tiền lãi, tổng cộng là 60,72 triệu USD đã gây khĩ khăn rất lớn cho các doanh nghiệp cĩ vốn vay n ước ngoài, thậm chí đẩy thêm nhiều doanh nghiệp vào tình trạng thua lỗ. Đây chính là các giá phải trả khi
duy trì lựa chọn chính sách tỷ giá thiên về cố định bằng cách duy trì ổn định tỷ giá quá
lâu. Và một khi thời gian duy trì cố định càng dài thì sự đánh đổi càng lớn cho các nhà hoạch định chính sách. Song bù lại, tỷ giá mới lại cĩ thể đẩy mạnh thu hút những
nguồn vốn đầu tư nước ngoài mới trong tương lai. Thực tế đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam giảm từ trước cuộc khủng hoảng và giảm mạnh hơn từ sau khi xảy ra khủng
hoảng, nhưng nĩ đã bắt đầu nĩng trợ lại từ cuối năm 2000.
Do bị tác động bởi khủng khoảng tài chính của khu vực Đơng Á, khi đĩ Việt
Nam buộc phải phá giá VND để hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc khủng
hoảng đến nền kinh tế Việt Nam. Đồng thời, đ ể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lãi suất VND cĩ xu hướng giảm, cộng thêm lãi suất trên thị trường quốc tế cĩ xu hướng tăng
nên xẩy ra hiện tượng chuyển dịch từ VND sang USD, tỷ lệ tiền gửi USD / tổng tiền
gửi tăng từ mức 33% năm 1997 lên mức 36,6% năm 2000 và 41% năm 2001. Ngư ợc
lại thì các khoản vay bằng ngoại tệ/ trên tổng dư nợ lại cĩ xu hướng giảm từ mức năm 1997: 31,3%, năm 1998: 25,4, năm 1999: 16,1%, năm 2000: 20,6%, năm 2001: 21%. Điều này, cĩ thể sẽ gây mất cân đối nguồn vốn và với sử dụng vốn của các ngân hàng
thương mại, gây mất an toàn hoạt động của các NHTM.
Kể từ ngày 26/02/1999, ngân hàng nhà nư ớc chấm dứt tỷ giá chính thức và giảm biên độ giao động tỷ giá xuống cịn 0,1%. Từ đĩ, tỷ giá được ngân hàng nhà nước cơng
với đồng đơ la Mỹ. Biện pháp tr ên đã gĩp phần ổn định tỷ giá trên thị trường chính
thức và thị trường tự do, tạo điều kiện cho thị tr ường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động
sơi nổi. Năm 1999 tỷ giá giữa đồng VN và USD khá ổn định, tỷ giá liên ngân hàng
tăng 1%, tỷ giá trên thị trường tự do tăng 1,1% so với năm 1998. Năm 2000 tỷ giá giao
dịch trên thị trường liên ngân hàng tăng 3,45%, t ỷ giá trên thị trường tự do tăng 3,18%
so với năm 1999. Năm 2001 t ỷ giá tăng 3,9% so với cuối năm 2000. Trong năm 2002
tỷ giá bình quân VND/USD trên thị trường liên ngân hàng tăng 1,97%, so v ới năm 2001. Năm 2003 t ỷ giá tăng khoảng 1% so với năm 2002.
Trong giai đoạn này, dưới chế độ tỷ giá trung bình thị trường, tình hình kinh tế
vĩ mơ VN đã cĩ những bước phát triển đáng đ ược ghi nhận, tốc độ tăng GDP thực dần được cải thiện, nợ nước ngoài giảm từ 71,4% GDP (1999) xuống cịn 38,3%GDP
(năm 2002).
Bảng 2.2 : Một số chỉ tiêu vĩ mơ giai đoạn 1999 – 2002
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002
Tốc độ tăng GDP (%) 4,8 6,8 6,9 7,1
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu (%) 23,2 25,2 4,0 11,2
Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu (%) 1,1 24,5 2,3 22,1
Cán cân thương mại (triệu USD) -200,7 -1.153,8 -1.135,0 -2.770
Thất nghiệp (% dân số) 4,4 6,4 6,3 6,0
Nguồn: Tổng hợp từ Bộ tài chính, NHNN, niên giám thống kê
Tuy nhiên, giai đoạn này (1999 – 2002), mặc dù tỷ giá tăng nhưng mức độ giảm
giá trị của Việt Nam đồng vẫn cịn thấp hơn nhiều so với một số nước trong khu vực
nên tốc độ tăng trưởng nhập khẩu cao hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu làm cho tăng
dần mức thâm hụt trong cán cân th ương mại, từ đĩ kéo theo tình trạng thất nghiệp tăng
dần.
Bên cạnh đĩ, sự ổn định của của đồng Việt Nam so với đồng đơ la Mỹ, kết hợp