Chính sách tỷ giá hối đối phải chú ý cân nhắc kết hợp theo hướng cĩ lợ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM (Trang 53 - 55)

cĩ lợi cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Chính sách tỷ giá hối đối phải chú ý cân nhắc kết hợp hài hịa lợi ích giữa hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, lợi ích của các nhĩm dân c ư, thúc đẩy quá trình điều

chỉnh cơ cấu theo hướng cĩ lợi cho sự tăng tr ưởng chung của nền kinh tế.

Quá trình mở cửa và hội nhập cũng là quá trình mà Việt Nam phải tham gia vào sự phân cơng lao động quốc tế ngày càng sâu và rộng hơn. Điều này cũng cĩ nghĩa là các hoạt động xuất, nhập khẩu, các giao dịch kinh tế giữa Việt Nam với các n ước thành viên của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia sẽ khơng ngừng đ ược tăng cường,

cĩ lợi thế so sánh, nhưng mặt khác cũng cần gia tăng nhập khẩu các sản phẩm khơng

cĩ lợi thế so sánh để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng về sản xuất và tiêu dùng nội địa.

Trong điều liện thị trường trong nước nhỏ, hẹp do thu nhập của dân c ư thấp, để đảm bảo nền tăng trưởng nhanh và bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược là đưa GDP năm 2010 lên ít nh ất gấp đơi năm 2000 (6,7%) mà Đại hội toàn quốc lần

thứ 9 đề ra, bên cạnh việc khai thác triệt để thị tr ường trong nước, chúng ta phải tích

cực mở rộng thị trường quốc tế trên cơ sở nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt

Nam. Cĩ nhiều yếu tố tác động đến khả năng c ạnh tranh quốc tế của hàng Việt Nam, trong đĩ tỷ giá đĩng vai trị quan trọng. Mặc dù vậy tác động của tỷ giá đến nền kinh tế như “con dao hai lưỡi”. Chẳng hạn chính sách phá giá đồng ngoại tệ cĩ thể kích thích

xuất khẩu, làm tăng tổng cầu và sản lượng quốc dân, nhưng lại làm tổn thương đến các

nhà sản xuất trong nước sử dụng các đầu vào nhập khẩu, do họ phải đối mặt với giá đầu vào và giá thành sản xuất cao hơn, đồng thời người tiêu dùng trong nước cũng bị

tổn hại do phải mua hàng nhập khẩu với giá cao h ơn. Ngược lại, nếu đồng nội tệ đ ược đánh giá quá cao sẽ gây ra nhiều tác động xấu đối với nền kinh tế, ví dụ: nĩ sẽ hạn chế

xuất khẩu vì đồng nội tệ được đánh giá quá cao sẽ làm giảm lợi nhuận của các doanh

nghiệp sản xuất ra các mặt hàng cung ứng cho thị trường thế giới. Kết quả là sản xuất trong nước bị thu hẹp và tăng trưởng kinh tế chậm lại. Thực tế thời gian qua cho thấy

kết qủa xuất khẩu là một trong các nhân tố h àng đầu quyết định tăng trưởng chung của

nền kinh tế Việt Nam.

Nĩ sẽ cản trở việc sản xuất các mặt hàng cĩ thể nhập khẩu ở trong n ước vì giá cả hàng nhập khẩu bị kiềm chế ở mức thấp một cách giả tạo. Sự thiên lệch này cĩ thể

sảy ra hậu quả nghiêm trọng cả đối với nơng nghiệp và sản xuất cơng nghiệp.Việc

dựng lên các hàng rào thuế quan và pho thuế cĩ thể làm giảm những thiên lệch này,

nhưng những biện pháp hạn chế nhập khẩu này một mặt đi ngược lại các thỏa thuận

với các tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên và mặt khác cĩ thể dẫn đến tình trạng kém hiệu quả và sử dụng các nguồn lực với n ăng suất thấp. Trong một nền kinh

đồng nội tệ bị đánh giá quá cao. H ơn nữa việc khuyến khích nhập khẩu (t ương tự như

hạn chế xuất khẩu) sẽ nhanh chĩng dẫn đến tình trạng thiếu ngoại tệ.

Nĩ sé làm méo mĩ phân phối thu nhập theo hướng gây bất lợi cho những ng ười

sản xuất các mặt hàng cĩ thể tham gia vào thương mại quốc tế và làm lợi cho ngành du lịch và các ngành sản xuất các mặt hàng khơng thể tham gia vào thương mại quốc tế. Điều này thường biểu hiện dưới hình thức thiên lêch cĩ lợi cho dân cư thành thị, cĩ hại cho nền kinh tế nơng thơn n ơi mà hầu hết dân nghèo đang sống. Khi mà sự khan hiếm

ngoại tệ làm cho việc áp dụng các biện pháp kiểm sốt nhập khẩu trở nên cần thiết thì những người cĩ liên quan mật thiết với cơ quan cấp giấy phép NK cĩ thể kiếm được

các mĩn lợi khổng lồ.

Nĩ cĩ thể làm mất ổn định quá trình di chuyển vốn và gắn liền với vần đề nợ nước ngoài. Hiện tượng này cĩ thể xảy ra một phần vì cĩ tình trạng khĩ khăn về cán cân thanh tốn: thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai càng lớn thì nhu cầu vay nợ nước ngồi càng tăng. Tình hình cĩ thể cịn trở nên nghiêm trọng thêm do tình trạng vốn

chạy ra nước ngồi: khi đồng nội tệ bị đánh giá quá cao thì những người cĩ điều kiện

chuyển vốn ra nước ngồi càng cĩ động cơ mạnh mẽ thúc đẩy họ l àm như vậy vì họ sẽ mua được một lượng ngoại tệ lớn. Tương tự như vậy, động cơ đầu tư đối với các nhà

đầu tư nước ngoài sẽ giảm đi vì họ cho rằng đồng tiền trong n ước cĩ thể sẽ bị phá giá

trên qui mơ lớn vào bất kỳ lúc nào. Nĩ sẽ làm cho mơi trường kinh tế vĩ mơ trở nên mất ổn định, gây bất lợi cho các sản xuất v à đầu tư trong nước.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)