Đối với Việt Nam, trong những năm trớc mắt cũng nh lâu dài, việc đẩy mạnh và mở rộng hoạt động xuất khẩu là điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển và đi lên. Với ý nghĩa đó, xuất khẩu đợc coi là một khâu chủ yếu trong kinh tế đối ngoại và khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu là bộ phận chủ yếu trong chính sách ngoại thơng của nớc ta.
Để đẩy nhanh nền kinh tế nớc ta đi theo hớng xuất khẩu thì điều quan trọng là Nhà nớc phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để khuyến khích, thúc đẩy hoạt động của các đơn vị sản xuất hay chế biến hàng xuất khẩu và chính các doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình xuất khẩu trong đó có công ty ARTEXPORT.
1. Giải pháp kinh tế vĩ mô:
- Thực hiện chính sách u đãi đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trong lĩnh vực thuế nh:
+ Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu dùng lợi nhuận vào quá trình đầu t, hàng xuất khẩu đợc giảm thuế lợi tức.
+ Các doanh nghiệp gia công hàng hoá cho nớc ngoài đợc miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị vật t đợc dùng cho gia công hàng. Tiền gia công hàng xuất khẩu đợc hoàn lại thuế đã nhập(theo điều 14 luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
- Tiếp tục thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch, bảo hộ xuất nhập khẩu đối với một số mặt hàng nhất định, đặc biệt là hàng xuất khẩu mới. Tuy nhiên, việc bảo hộ đó phải hợp lý và có thời hạn với điều kiện không dẫn tới tình trạng các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu ỷ
lại bảo hộ mà giảm sức cạnh tranh với các hàng hoá cùng loại của n- ớc ngoài.
- Tăng cờng sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái trong định hớng vĩ mô cho xuất khẩu. Kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng kinh tế tiền tệ trong khu vực cho thấy không nên duy trì một tỷ giá cố định và chênh lệch quá xa so với tỷ giá thực tế. Đồng thời cũng không nên thi hành chính sách tỷ giá thả nổi do thị trờng tự ấn định. Nhà nớc cần tìm cách ổn định tỷ giá hối đoái vì nó là một công cụ chính sách.
2. Các biện pháp kinh tế vĩ mô:
- Cải thiện môi trờng kinh doanh: Môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là điều kiện sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của chúng. Vì vậy, Nhà n ớc cần quan tâm hơn nữa trong việc tạo ra môi trờng, hành lang và các điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp để họ hoạt động một cách có hiệu quả nhất.
- Trong nhiều năm qua, mặc dù chúng ta đã có nhiều thay đổi lớn. Những điểm nổi bật còn gây trở ngại cho sản xuất kinh doanh là chúng ta cha có sự ổn định của môi trờng kinh tế và cha có một hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ. Vì vậy, việc tạo ra môi trờng kinh tế và pháp luật hữu hiệu cho kinh doanh sẽ củng cố niềm tin và sự phấn khởi cho các doanh nghiệp hoạt động thơng mại. Trớc hết, Nhà nớc cần sớm ban hành và thực thi những quy định pháp luật đối với cạnh tranh, hạn chế độc quyền. Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải thực sự đặt mối liên hệ trực tiếp với thị trờng, phải tiến hành cạnh tranh và không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong khuôn khổ pháp luật, phải tự mình giải quyết những vấn đề liên quan đến lĩnh vực mua bán các sản phẩm hàng hoá trong thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc. Họ tự chủ đợc quản lý sản xuất, đầu t và liên doanh.
- Tạo vốn cho kinh doanh hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp cần đợc quan tâm hơn nữa trong việc tạo vốn theo phơng châm: “đa dạng hoá các nguồn” nhằm huy động tốt các nguồn vốn đầu t trong và ngoài
kiện và thể chế hoá cho thị trờng vốn lợi nhuận. Chỉ trên cơ sở đó mới cho ta khai thác tối đa tiềm năng của xã hội vào việc phát triển kinh tế đất nớc, khuyến khích mọi ngời vào việc bỏ vốn vào kinh doanh.
- Đẩy mạnh phát triển sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chứa đựng hàm lợng lao động cao để góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động. Đồng thời phải từng bớc tạo ra những điều kiện thuận lợi để chuyển dần phát triển sản xuất những sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao.
- Xây dựng chính sách hỗ trợ những doanh nghiệp xuất khẩu: Trong điều kiện doanh nghiệp còn thiếu thốn nghiêm trọng cho việc đầu t sản xuất kinh doanh hoạt động còn nhỏ hẹp thì sự trợ giúp của Nhà nớc về việc đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, cung cấp thông tin cầnh thiết và trợ giá cho một số mặt hàng xuất khẩu đặc biệt là một làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Hơn nữa khi Việt Nam ch a ra nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO), cha đợc hởng chế độ tối hậu quốc, chế độ u đãi thuế quan phổ cập thì Nhà nớc có những mối quan hệ chính trị, buôn bán tốt đẹp với các nớc khác trên thế giới, thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ thơng mại.
- Thiết lập khu chế xuất: Đây là một cách thiết lập khu mậu dịch, là hải cảng tự do nh ở một số nớc. ở những khu vực này, các nhà doanh nghiệp có thể tự do nhập khẩu nguyên liệu máy móc. Dùng lao động địa phơng để tiến hành sản xuất, nhng toàn bộ số sản phẩm đợc sản xuất ra phải đợc tiêu thụ ở nớc ngoài. Các doanh nghiệp trong khu vực đó đợc miễn thuế quan và các loại thuế khác. Họ cũng không bị ràng buộc bởi những thủ tục của chính phủ. Điều đó cũng làm cho nhiều nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.
Kết luận
Hoạt động xuất khẩu với những lợi ích mà nó mang lại đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân cũng nh đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của các công ty xuất nhập khẩu, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT đã đạt đ ợc một số thành công nhất định. Đó là nhờ sự nỗ lực phấn đấu của tất cả các thành viên, đặc biệt là sự chỉ đạo sáng suốt tài tình của Giám đốc công ty. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt đợc thì hoạt động xuất khẩu của công ty đã bộc lộ những hạn chế. Do vậy trong thời gian tới, công ty phải tìm cho mình các biện pháp phù hợp, đặc biệt là các biện pháp không ngừng nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu, để khắc phục những hạn chế đồng thời hớng hoạt động xuất khẩu vào quỹ đạo ổn định và phát triển.
Với những kiến thức tích luỹ đợc trên ghế nhà trờng, với t cách là một sinh viên khoa Quản trị doanh nghiệp, em đã chọn đề tài này, mong muốn vận dụng kiến thức đã học vào phân tích thực tiễn hoạt động và công tác quản trị hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT, đồng thời đa ra một số đề xuất góp sức vào sự phát triển của công ty. Bài chuyên đề này giải quyết một số vấn đề sau:
- Hệ thống hoá lý luận về công tác quản trị hoạt động xuất khẩu, phân tích sự cần thiết và vai trò phải nâng cao chất lợng công tác quản trị hoạt
- Đánh giá chung về thực trạng công tác quản trị hoạt động xuất khẩu tại công ty ARTEXPORT trong những năm qua. Qua đó, thấy đợc khó khăn và thuận lợi, nguyên nhân tồn tại trong hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phơng hớng và các biện pháp nhằm nâng cao công tác quản trị xuất khẩu của công ty ARTEXPORT. Từ đó, tôi xin có đề xuất một số giải pháp đối với công ty và một số kiến nghị với Nhà nớc nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Tài liệu tham khảo
1.Quản trị bán hàng- James M.Commer.NXB Thống Kê-1995.
2.Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weihrich,, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1994.
3.Quản trị chiến lợc, Lê Văn Tâm, NXB Thống kê Hà Nội, 2000.
4.Quản trị kinh doanh, Nguyễn Thức Minh, NXB Tài chính, 2000.
5.Quản trị doanh nghiệp thơng mại, PGS, PTS: Hoàng Minh Đờng, PTS: Nguyễn Thừa Lộc. NXB Giáo Dục-1996.
6.Quản trị doanh nghiệp thơng mại, Phạm Vũ Luận. Trờng đại học Th- ơng Mại-2001.
7.Các thời báo, tạp chí kinh tế thong mại.