Hàng dệt ma y:

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị xuất khẩu ở công ty XNK thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT (Trang 34 - 35)

II. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT

e.Hàng dệt ma y:

Mặt hàng này đòi hỏi sự đáp ứng về thị hiếu rất cao, phù hợp từng độ tuổi, trang lứa, nghề nghiệp, sở thích nhất định. Đặc biệt mặt hàng biến động rất nhanh về kiểu dáng, mẫu mã. Hơn nữa hiện nay trên thị trờng đối thủ rất rộng đòi hỏi công ty cần tạo ra sự độc đáo của riêng mình, mặt hàng này công ty xuất khẩu sang các thị trờng Đài Loan, Pháp, Anh, Đức...

Bảng 9 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ năm 1998 - 2000 (Đơn vị: 1000 USD) Năm Tổng KNXK của Công Ty Giá trị XK hàng dệt may Tỷ trọng( %) Tỷ lệ tăng giảm(%) 1998 10718 1028 9.59 0 1999 12096 795 6.57 -22.66 2000 10404 965 9.27 21.38 2001 11254 502 4.46 -47.98 2002 11900 613 5.15 22,11

Tổng 56372 3903 6,92

(Nguồn : Báo cáo phòng tài chính kế hoạch)

Qua số liệu trên ta thấy, hàng dệt may có thị trờng hay tổng kim ngạch xuất khẩu rất bấp bênh, lúc tăng mạnh, lúc giảm mạnh,đặc biệt của mặt hàng là tính độc đáo, là nhu cầu của khách hàng. Vài năm gần đây việc xuất khẩu mặt hàng này càng trở lên khó khăn. Công ty cha tìm ra đ- ợc hớng xuất khẩu cho mình.Xuất đi đâu và xuất mặt hàng gì ? Giá trị xuất khẩu bình quân hàng dệt may là 6,92 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân là do Công Ty cha cạnh tranh với các đối thủ về giá cả, chất lợng, mẫu mã, đặc biệt cha tìm ra thị trờng mới, trong khi thị trờng cũ lại mất đi, ví dụ: Năm 1998 xuất khẩu sang Đức trị giá 205.066$, đến năm 2000 thị trờng này mất hẳn. Do vậy Công Ty cần tìm ra cho mình biện pháp khắc phục để tìm ra đâu là thị trờng chính cho mình.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị xuất khẩu ở công ty XNK thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT (Trang 34 - 35)