Phân tích chi phí lợi ích phơng án có đầu t cho môi trờng

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển ở huyện Kim Sơn (Trang 61 - 65)

g. Các tác động ngoại lai tiềm tàng đối với việc tiến hành dự án

2.2. Phân tích chi phí lợi ích phơng án có đầu t cho môi trờng

Các thông số tính toán:

Ngoài các số liệu đầu vào của phơng án nh trong quy hoạch, ta tính thêm yếu tố môi trờng.

Việc phải đầu t cho sử lý môi trờng cho khu vực nuôi tôm làm cho các chủ đầu t phải bỏ thêm kinh phí. Kinh phí này chủ yếu sẽ dành cho việc sử lý nớc thải, và lợng bùn thải phát sinh sau mỗi vụ nuôi. Khoản chi phí đầu t cho môi trờng đợc nhắc tới ở đâu không bao gồm chi phí cho sử lý môi trờng trong nội đầm. Bởi vì chi phí việc sử lý môi trờng trong nội đầm thuộc về chi phí cá nhân, do yêu cầu về quy trình kỹ thuật quy định và chi phí đó đã đợc tính trong giá thành sản phẩm. ở đây ta chỉ quan tâm đến khoản chi phí đầu t cho môi tr- ờng mà nếu không có khoản đầu t ấy, các chủ đẩm sẽ gây hại lẫn cho nhau do làm chất lợng môi trờng chung trong toàn vùng xấu đi. Khoản đầu t ấy còn nhắm đến mục đích là duy trì chất lợng môi trờng và lâu dài để đảm bảo hoạt động sản xuất sẽ vẫn có hiệu quả trong tơng lai.

Với tiêu chí nh vậy, các khoản đầu t cho môi trờng đợc đề cập đến ở đây sẽ dành cho việc sử lý lợng nớc thải từ trong đầm ra hệ thống dẫn nớc chung, cho việc nạo vét, chuyên chở lợng bùn thải đến khu vực án toàn và sử lý lợng bùn đó.

Từ số liệu về lợng nớc thải từ hoạt động nuôi, lợng bùn tích luỹ sau mỗi vụ nuôi, đợc sự hỗ trợ của các chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng), các chi phí đó đợc ớc tính nh sau:

Chi phí để chuyên chở và xử lý sơ bộ lợng bùn tích tụ: Đối với nuôi thâm canh:

19000 đồng/tấn x 134 tấn/ha x 2 vụ/năm = 5.092.000 đồng/ha/năm Đối với nuôi bán thâm canh:

19000 đồng/tấn x 69 tấn/ha x 2 vụ/năm = 2.622.000 đồng/ha/năm Đối với nuôi quảng canh cải tiến:

Chi phí để xử lý lợng nớc thải trớc khi thải ra môi trờng chung: Chi phí này chủ yếu dùng để mua chế phẩm sinh học BZT để xử lý nớc. Chế phẩm này có tác dụng bẻ gãy các liên kết hữu cơ, làm phân huỷ các chất hữu cơ có thể gây ô nhiễm môi trờng. Mức chi phí để xử lý nớc thải bằng chế phẩm sinh học BZT đối với loại hình nuôi thâm canh là 6,9 triệu/ha/năm, bán thâm canh là 4,9 triệu/ha/năm, đối với quảng canh cải tiến 2 triệu/ha/năm.

Các khoản chi khác: là các khoản chi cho việc trồng rừng ngập mặn, chi cho công tác quản lý trong hoạt động bảo vệ môi trờng....

Bảng 17: Chi phí cho Xử lý môi trờng tại khu vực nuôi tôm

Đơn vị: triệu đồng/ha TT Loại hình nuôi Xử lý bùn Xử lý nớc Chi khác Tổng cộng

1 Thâm canh 5,1 6.9 2 14

2 Bán thâm canh 2,6 4,9 1,5 9

3 Quảng canh cải tiến 1,5 2 0,5 4

4 Quảng canh tự nhiên - - - 2

Với mức chi phí nh vậy, số tiền chi cho hoạt động bảo vệ môi trờng trên toàn vùng đợc tính trong bảng 17:

Khi đó, chi phí đầu t hàng năm đợc tính nh sau:

= + +

Trong điều kiện chất lợng môi trờng đợc đảm bảo tốt nhờ có khoản đầu t thích đáng cho môi trờng nh đã nêu, mức năng suất sẽ chỉ phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật nuôi. Với khả năng nuôi tôm thâm canh ngày càng cao, sự áp dụng các công nghệ nuôi từ Trung Quốc, năng suất nuôi tôm đợc dự báo sẽ đạt ở mức cao mà các nhà quy hoạch đa ra vào năm 2010 và mức trung bình vào năm 2005.

Lợi nhuận hàng năm đợc tính nh sau:

= Chi phí đầu tư

hàng năm khấu hao vốn xây dựng cơ bản Vốn sản xuất hàng năm

Chi phí cho xử lý ô nhiễm

Lợi nhuận

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển ở huyện Kim Sơn (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w