Lợng thức ăn không đợc tiêu thụ hết trong quá trình nuôi tôm cùng với lớp bùn đáy của đầm sẽ tạo ra lợng trầm tích đáng kể dễ gây ra sự axit hoá cho nớc và đất tại các vị trí của dự án. Trong tơng lai nếu không đợc kiểm soát thì diện tích đất chua sẽ ngày càng tăng. Năng suất nông nghiệp sẽ giảm sút và trở lên nghiêm trọng nếu không đợc quan tâm đúng mức.
d. Sự lan truyền bệnh tật cho thuỷ sinh vật ngoài biển.
Mầm bệnh trong nớc thải từ các ao nuôi sẽ gây ảnh hởng đến nguồn thuỷ sản tự nhiên ngoài biển khi đợc đổ ra biển. Trớc vấn đề về mầm bệnh trong nớc thải, chủ dự án cần kiểm soát kỹ nguồn nớc thải ra và thông báo ngay cho cơ quan môi trờng và quản lý môi trờng khi có dịch bệnh, đồng thời nghiên cứu kỹ tình hình dịch bệnh đang lan tràn để tìm ra các giải pháp giảm thiểu, nếu không sẽ gây hậu quả nghiêm trọng khó lờng đối với môi trờng sống của thủy sinh vật ngoài biển.
e. ảnh hởng đến chất lợng nớc ở các khu vực lân cận
Do quá trình trao đổi chất của tôm và lợng thức ăn cung cấp cho tôm không đợc tiêu thụ hết nên nớc tiêu thoát từ các ao tôm có chứa hàm lợng chất hữu cơ, chất dinh dỡng, chất lơ lửng và cặn cao. Điều này có thể sẽ gây ra ảnh hởng lâu dài đối với chất lợng nớc của các kênh và sông tiếp nhận. Vậy chủ dự án phải có giải pháp xử lý nguồn thải ra của mình hay đóng tiền cho cơ quan môi trờng và quản lý môi trờng xử lý chung cho toàn khu vực.
f. Các ảnh hởng tiềm tàng.
- Ô nhiễm không khí: Sự tích tụ bùn thải theo thời gian cùng với quá trình khuyếch tán của ánh sáng mặt trời sẽ tạo ra các khí độc có hại cho môi trờng.
- Suy giảm đa dang sinh học: Sự phát triển và mở rộng dự án sẽ làm tăng lợng chất độc hại tích tụ trong nớc cũng nh lợng bùn thải trong tơng lai sẽ gây hậu quả cho hệ sinh thái.