Các yếu tố hạn chế xét trên quan điểm kinh tế và môi trờng.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển ở huyện Kim Sơn (Trang 47 - 50)

2005 2010 2010 2010 1 Đất thuỷ sản 1767 1865 1887 1952 1912

3.2. Các yếu tố hạn chế xét trên quan điểm kinh tế và môi trờng.

Để đánh giá tính đúng đắn của bản quy hoạch khai thác vùng bãi bồi cần phải đợc sự xem xét của nhiều chuyên gia trên nhiều lĩnh vực nh kinh tế, thuỷ lợi, đất và sử dụng đất... Chuyên đề này chỉ xem xét bản quy hoạch trên góc độ môi tr- ờng, góc độ kinh tế môi trờng.

Với cách nhìn nhận nh vậy, có thể nói bản quy hoạch cha giải quyết triệt để vấn đề lợi ích ích trớc mắt và lợi ích lâu dài trong việc khai thác vùng bãi bồi, cụ thể

là cha dành một khoản kinh phí thích đáng đầu t cho môi trờng. Có hai lý do để khẳng định điều đó

Thứ nhất, mặc dù các nhà quy hoạch giải quyết khá tốt vấn đề ô nhiễm môi trờng trong khu nội đầm bằng cách thiết kế các ao trung gian để lu trữ nớc thải, làm lắng đọng các chất bẩn. Việc làm ao trung gian khiến cho lợng nớc thải trớc khi thải ra hoặc trớc khi lấy vào đều đợc sử lý sơ bộ, đảm bảo yêu cầu của kỹ thuật nuôi. Tuy nhiên, việc sử lý nớc thải nh đã nêu là không triệt để. Nớc thải từ một đầm thải ra có thể đạt yêu cầu về các chỉ tiêu thải. Khi lợng thải đó phát sinh trên toàn vùng, với một khối lợng thải lớn thì tất yếu sẽ có sự tích luỹ ô nhiễm. Nói cách khác, chất thải của một đầm không làm ô nhiễm nhng chất thải của nhiều đầm nuôi tôm sẽ làm ô nhiễm trên quy mô vùng. Đến khi môi trờng chung bị ô nhiễm sẽ ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng trong đầm dẫn đến suy giảm năng suất nuôi. Không đạt hiệu quả phát triển bền vững.

Một ví dụ cho việc không giải quyết đợc vấn đề môi trờng chung là: Sau mỗi vụ nuôi tôm, ở đáy đầm thờng để lại một lợng bùn dày khoảng 20 cm. Lợng bùn này là kết quả của lợng thức ăn nuôi tôm lắng đọng, xác tôm, và các chất thải khác lắng đọng trong quá trình luôn chuyển nớc từ ngoài vào trong đầm. Để phòng trừ bệnh hại tôm, để đạt năng suất cao trong mùa vụ tới, các quy trình công nghệ nuôi tôm mới nhất đều khuyến nghị phải nạo vét hết lợng bùn này ra khỏi đầm. Cách sử lý đơn giản nhất là nạo vét và đổ ra khu đất trống gần nhất. Do vậy, nếu không quy hoạch khu đổ thải ngay từ bây giờ, nếu không bỏ chi phí để vận chuyển lợng bùn thải đó đến một khu vực nhất định thì lợng bùn đó sẽ đợc đổ thải một cách bừa bãi, sau đó theo các dòng dẫn nớc chảy trở lại vào các đầm hoặc theo ma rửa trôi xuống các đầm nuôi. Điều này sẽ là góp phần gây ra hiện tợng ô nhiễm môi trờng nuôi tôm, làm giảm năng suất, gây thiệt hại về kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ, việc hy sinh một diện tích đất nhất định làm khu vực đảm bảo duy trì chất lợng môi tr- ờng cha đợc chấp nhận, việc tạo cơ chế cho sự phối hợp giữa các chủ đầm trong công tác bảo vệ môi trờng cha đợc chú trọng. Nh vậy, vấn đề môi trờng cha đợc giải quyết triệt nếu xét trên quan điểm xã hội.

Thứ hai, trong dự toán đầu t không tính đến chi phí cho hoạt động bảo vệ môi trờng chung toàn vùng. Các nhà quy hoạch khi xây dựng dự toán đầu t chỉ xét đến chi phí đầu t cho yếu tố môi trờng nội đầm. Tuy nhiên, vấn đề môi trờng nội đầm là do yếu tố kỹ thuật nuôi tôm quy định. Việc hạch toán chi phí đó vào sản

khoản đầu t để giải quyết vấn đề môi trờng chung trong toàn khu vực dẫn đến hoạt động bảo vệ môi trờng chung không có kinh phí để thực hiện. Do vậy, trong tơng lai, hoạt động này sẽ không đợc chú trọng đúng mức. Hơn nữa, việc không dự toán khoản kinh phí cho bảo vệ môi trờng chung cho toàn vùng dẫn đến việc hạch toán không chính xác hiệu quả kinh tế xã hội trên quy mô vùng.

Chơng III. Dự báo một số vấn đề môi trờng

do thực hiện quy hoạch phát triển hoạt động nuôi tôm và vấn đề hiệu quả kinh tế.

I. Hớng giải quyết vấn đề môi trờng trong quy hoạch và

dự báo những vấn đề phát sinh.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển ở huyện Kim Sơn (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w