Điều kiện để tiếp tục tiến trình tự do hoá lãi suất

Một phần của tài liệu Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập (Trang 62 - 63)

+ Những kinh nghiệm về xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ nói chung và cơ chế điều hành lãi suất nói riêng trong 15 năm đổi mới hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam thời gian qua cho thấy những cải cách trong cơ chế, chính sách lãi suất là hoàn toàn đúng hớng, thận trọng, thu đợc những kết quả to lớn và đã hớng dần tới mục tiêu tự do hoá lãi suất.

+ Những bài học kinh nghiệm của các nớc trên thế giới và trong khu vực, đặc biệt các nớc đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, đã và đang thực hiện quá trình tự do hoá tài chính nói chung và tự do hoá lãi suất nói riêng, qua đó học tập những kinh nghiệm thành công và nhận biết đợc những khó khăn cũng nh những sai lầm có thể gặp trên con đờng tiến tới tự do hoá lãi suất.

+ Luật ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng đã và đang phát huy hiệu lực trên thực tế, đây là thuận lợi lớn cho việc xây dựng điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ, việc giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng đợc nâng lên tầm pháp lý cao hơn, đảm bảo cho Ngân hàng Nhà nớc phát huy đúng vai trò, chức năng trong quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng thông qua những công cụ của chính sách tiền tệ.

+ Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng thơng mại đã và đang đợc thực hiện nhất quán và đồng thời chắc chắn sẽ có những kết quả cả về qui mô hoạt động, chất lợng, kinh nghiệm quản lý, khả năng cạnh tranh, hoà nhập với thị tr- ờng, cộng đồng tài chính quốc tế. Chính xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, những cam kết quốc tế về tài chính tiền tệ (Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ) buộc Việt Nam phải có bớc đi trong tiến trình tự do hoá tài chính, trong đó tự do hoá lãi suất là hạt nhân của tiến trình tự do hoá tài chính.

+ Chiến lợc phát triển kinh tế 10 năm và kế hoạch 5 năm tới của Việt Nam về phát triển kinh tế xã hội đợc đặt ra với các mục tiêu chủ yếu là: Tổng giá trị sản phẩm quốc dân (GDP) tăng bình quân hàng năm tối thiểu là 7% trong 5 năm 2001-2005, đến năm 2010 ít nhất gấp đôi năm 2000 (bình quân hàng năm trong 10 năm tăng 7,2%). Phát triển đợc một bớc quan trọng tiềm lực kinh tế, cơ sở vật chất kĩ thuật. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nhiệp và nền kinh tế, đảm bảo đợc nhu cầu thiết yếu cho tiêu dùng, một phần đáng kể cho sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. ổn định kinh tế vĩ mô, cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh, tăng dự trữ ngoại tệ, kiểm soát đợc bội chi ngân sách Nhà nớc, lạm phát, nợ nớc ngoài trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trởng kinh tế. Tích luỹ nội bộ nên kinh tế năm 2005 đạt 27% GDP, đến năm 2010 đạt trên 30% GDP, xuất khẩu tăng bình quân 13-15%. Tốc độ tăng dân số đến năm 2005 giảm xuống còn 1,23%; giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp xuống dới mức cho phép. Vì vậy, đây vừa là yêu cầu đặt ra vừa là điều kiện cho tiến trình tự do hoá lãi suất trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập (Trang 62 - 63)