∗ Môi trờng pháp lý cha hoàn thiện
Cho đến nay, các văn bản qui phạm pháp luật điều chỉnh về chứng khoán và thị trờng chứng khoán có thể kể tới vài chục văn bản, nằm rải rác ở nhiều lĩnh vực, do nhiều cấp có thẩm quyền ban hành, dới nhiều hình thức khác nhau nh luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông t. Tuy nhiên các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình hình thành kinh doanh và quản lý Nhà nớc về chứng khoán đều là những văn bản có giá trị dới luật.
Nhìn một cách tổng thể, tuy cha có một đạo luật chung về phát hành và kinh doanh chứng khoán nh ở một số nớc trên thế giới, nhng trên thực tế khung pháp lý về chứng khoán với ba bộ phận cấu thành tối thiểu cần có, gồm: (1) những quy định về tiêu chuẩn hàng hoá và điều kiện phát hành, (2) điều kiện và thể thức kinh doanh, (3) quản lý Nhà nớc và giám sát về chứng khoán và thị trờng chứng khoán đã hình thành.
Tuy nhiên về mặt nội dung, các quy định hiện có còn bộc lộ một số hạn chế nhất định, đó là sự thiếu đồng bộ và nhất quán trong việc điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hoạt động chứng khoán nói chung và hoạt động kinh doanh chứng khoán nói riêng. Đối với việc thành lập và hoạt động của CTCK, việc áp dụng luật doanh nghiệp tạo ra một khung pháp lý thông thoáng hơn cho hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và các CTCK nói riêng, trong đó việc đợc phép thành lập CTCK dới dạng công ty TNHH một thành viên đã tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng thơng mại thành lập CTCK trực thuộc. Nhng đi kèm với nó cũng phải có những điều kiện thay đổi liên quan đến tổ chức và hoạt động của CTCK hiện hành, cụ thể là các quy định về thủ tục cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán, giấy phép phát hành nghề kinh doanh chứng khoán, việc lập chi nhánh, văn phòng đại diện, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập CTCK. Ngoài ra, còn có một số bất cập trong các luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thâu tóm, mua bán công ty, phá sản, giải thể, thanh lý công ty nh: Luật dân sự không cho phép bán tài sản khi cha thuộc sở hữu của ngời bán, nh vậy trong tơng lai khi có đủ điều kiện chúng ta cũng
không thể cho phép CTCK, nhà đầu t thực hiện việc bán khống; luật doanh nghiệp không quy định rõ việc thâu tóm, mua bán công ty và bảo vệ lợi ích của cổ đông thiểu số ở các công ty cổ phần, trong khi khung pháp lý về chứng khoán hiện đang ở mức nghị định 144/2003/NĐ-CP lại cha quy định cụ thể và chi tiết vấn đề này; hay nh luật phá sản coi tất cả các chủ nợ nh nhau, trong khi luật này ở các nớc phân thành các loại chủ nợ khác nhau, trong đó các chủ nợ phụ trợ là loại hình phổ biến và ảnh hởng rất lớn đến việc phá sản của các công ty nói chung và CTCK nói riêng.
Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do chúng ta cha có bộ luật riêng về chứng khoán và kinh doanh chứng khoán, các hoạt động liên quan đến chứng khoán và kinh doanh chứng khoán do nhiều luật khác nhau cùng điều chỉnh, do đó, những mâu thuẫn, chồng chéo là điều không tránh khỏi.
∗ Thị trờng chứng khoán còn non trẻ, hoạt động còn nhiều hạn chế.
Thị trờng chứng khoán đi vào hoạt động đã gần 4 năm nhng thời gian này không phải là dài để xây dựng thị trờng chứng khoán của một quốc gia. Cho đến nay thị trờng chứng khoán Việt Nam vẫn còn mang tính sơ khai và còn những hạn chế và bất cập ở nhiều mặt. Song ở đây sẽ chỉ đề cập đến những hạn chế làm ảnh h- ởng đến hoạt động của CTCK. Có thể nêu thành 3 vấn đề: (1) thị trờng chứng khoán Việt Nam không có sự phát triển của thị trờng OTC làm tiền đề; (2) hàng hoá trên thị trờng còn nghèo nàn; (3) ảnh hởng của các quyết định hành chính của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc tới hoạt động của thị trờng.
Trong lịch sử phát triển thị trờng chứng khoán thế giới, ngoại trừ Trung Quốc, thị trờng chứng khoán tập trung đợc hình thành sau một thời gian hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán bán tập trung hay còn gọi là thị trờng OTC. Đó là nơi trao đổi chứng khoán của tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. OTC cũng là nơi để các doanh nghiệp thăm dò, tìm hiểu và làm quen dần với hoạt động của thị trờng chứng khoán. Đây là nơi để mọi tầng lớp dân c tiếp cận với các loại chứng khoán, cũng là nơi tạo uy tín, danh tiếng cho các doanh nghiệp thêm vững chắc, tự tin bớc vào thị trờng chứng khoán tập trung nh một sự rèn luyện. Việt Nam ngay từ
đầu đã thành lập ngay thị trờng tập trung nên cả công chúng và các doanh nghiệp còn nhiều bỡ ngỡ, e dè, do đó hạn chế tham gia của họ vào thị trờng.
Vấn đề về hàng hoá, nh chúng ta đều biết đối với bất kỳ thị trờng nào thì hàng hoá luôn là yếu tố quan trọng, quyết định đến hoạt động và tồn tại của thị tr- ờng. Đối với thị trờng chứng khoán cũng vậy, có thể nói thị trờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đầu lâm vào tình trạng khan hiếm hàng hoá nghiêm trọng, gây nên sự mất cân đối lớn giữa cung và cầu, làm cho những yếu tố của thị trờng trở nên sai lệch. Cho đến nay, lợng hàng hoá trên thị trờng tập trung đã đợc cải thiện, tuy nhiên, xét một cách toàn diện thì quy mô giao dịch của thị trờng vẫn còn nhỏ bé, thị trờng phát triển chậm cha tơng xứng với vai trò một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Ngoài ra tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc- nguồn cung cấp hàng hoá tiềm năng cho thị trờng chứng khoán, diễn ra quá chậm. Các công ty có đủ điều kiện niêm yết còn ít vì nhiều công ty vì một lý do nào đó cha hoặc không muốn tham gia niêm yết.
Về phía những nhà quản lý thị trờng, mà ở đây là Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, cũng còn những hạn chế nhất định trong quá trình quản lý, giám sát hoạt động thị trờng. Cụ thể việc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc thực hiện quản lý, điều hành thị trờng thông qua các quyết định hành chính của mình. Dĩ nhiên, không thể phủ nhận đây là việc làm cần thiết để bảo vệ các nhà đầu t và hớng cho thị trờng trong giai đoạn đầu đi theo đúng con đờng đã định, song mặt trái của nó là gây ra những tác động tiêu cực đến thị trờng. Sở dĩ nh vậy là do các quyết định hành chính mà Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc đa ra đôi khi mang tính chất tình thế, tạm thời và hơi đột ngột, làm cho các nhà đầu t "không kịp trở tay" và trở nên lỡng lự khi tham gia giao dịch trên thị trờng. Đơn cử một ví dụ điển hình là Uỷ ban chứng khoán Nhà n- ớc liên tục đa ra các quyết định về sự thay đổi biên độ giao động giá cả trong giao dịch, làm cho các nhà đầu t cảm thấy quyết định đầu t của mình bị can thiệp sâu và bất ngờ, làm ảnh hởng đến hiệu quả đầu t của họ, gây cho họ tâm lý bất ổn, chán nản. Thời gian gần đây, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đã chú ý hơn đến vấn đề này bằng cách đa ra một lộ trình thực hiện các quyết định hành chính của mình và thông báo trớc cho các nhà đầu t khi quyết định đó sắp đợc đa vào thực tế. Tuy
nhiên, dù sao thì việc quản lý thị trờng thông qua các biện pháp hành chính cũng không phải là một phơng pháp tốt bởi nó ít nhiều cũng gây tổn thơng cho thị trờng và tác động tiêu cực đến tâm lý và hành vi của các nhà đầu t.
Tóm lại, hàng hoá ít thì cũng không thể có nhiều ngời mua, và khi nhà đầu t không đợc chủ động trong các quyết định của mình thì tất yếu họ cũng không mặn mà lắm với việc mua bán giao dịch. Do đó, hai vấn đề nêu trên từ phía thị trờng chứng khoán chính là nguyên nhân hạn chế hoạt động kinh doanh của CTCK.
∗ Nhận thức của các doanh nghiệp và ngời đầu t về dịch vụ của các CTCK
còn hạn chế.
Đây cũng là một nguyên nhân gây khó khăn cho CTCK trong việc triển khai các hoạt động của mình. Ví dụ nh đối với hoạt động bảo lãnh phát hành, các doanh nghiệp là chủ thể tạo nên "cầu" về bảo lãnh phát hành, là đối tợng để các CTCK thực hiện hoạt động này. Song nhìn chung, hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn cha nhận thức hết đợc ý nghĩa cũng nh lợi ích của việc để cho các CTCK thực hiện bảo lãnh phát hành khi họ có ý định huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán ra thị trờng. Điều này cản trở việc triển khai mở rộng hoạt động bảo lãnh phát hành của Công ty.
Tơng tự, hoạt động quản lý danh mục đầu t cũng gặp khó khăn do ngời đầu t không mấy quan tâm đến loại hình dịch vụ mới mẻ này. Danh mục hàng hoá trên thị trờng cha nhiều cộng với thói quen tự mình thực hiện các quyết định đầu t khiến cho nhiều nhà đầu t nghĩ rằng việc để ngời khác quản lý vốn và đầu t đầu t hộ mình là không cần thiết. Ngời đầu t cha thấy đợc lợi ích khi có một danh mục đầu t hợp lý: Giảm thiểu đợc rủi ro, tránh đợc nguy cơ mất trắng và vốn liếng của họ đ- ợc các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm quản lý một cách tốt nhất. Do đó, họ không mấy mặn mà với dịch vụ quản lý danh mục đầu t của Công ty và bỏ qua cơ hội đợc sử dụng một dịch vụ tốt và có hiệu quả trong đầu t.
Đối với hoạt động môi giới, có những nhà đầu t vẫn bị ảnh hởng bởi định kiến xã hội, coi môi giới là nghề không tốt, đồng nghĩa với nghề "chỉ trỏ", là nghề của những ngời làm trung gian mua bán theo kiểu" cò mồi" để kiếm lợi bất chính.
Vì vậy, đôi khi họ thiếu tin tởng vào nhân viên môi giới của CTCK. Cho dù đây không phải là ý kiến của số đông các nhà đầu t song nó cũng là một mặt tồn tại làm ảnh hởng phần nào đến quá trình tác nghiệp của CTCK.