Xột về mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ:

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng NHTMCP Ngoại Thương (VietcomBank) VN (Trang 63 - 66)

II. Thực trạng hoạt động phỏt hành thẻ tại NHNT Việt Nam 1.Tổng quan thị trường thẻ Việt Nam

a. Phớ thường niờn:

2.2.3.4. Xột về mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ:

Lĩnh vực giỏ cả, chất lượng thường đi liền với nhau. Khi mặt bằng giỏ tương đối như nhau, hoặc khi chớnh ngõn hàng khụng thể dựng cỏc loại phớ để cạnh tranh thỡ bớ quyết cạnh tranh là chất lượng dịch vụ, là sử dụng cụng nghệ tiờn tiến và nõng cao tiện ớch của dịch vụ, tiết kiệm thời gian, chi phớ, phục vụ kịp thời cỏc yờu cầu của khỏch hàng.

Muốn giảm được cỏc đối thủ cạnh tranh ngay từ khi họ cú ý định bước chõn vào thị trường, cỏc ngõn hàng phỏt hành phải tập trung vào việc nắm chắc được mạng lưới CSCNT hay tạo ưu thế trờn thị trường.

Hiện nay tại nước ta, việc giao dịch qua mạng chưa phỏt triển lắm nờn phỏt triển mạng lưới CSCNT là việc vụ cựng cần thiết trong việc phỏt hành cũng như thanh toỏn thẻ. Mạng lưới CSCNT rộng lớn tạo cho khỏch hàng khả năng sử dụng thẻ và đỏp ứng nhu cầu của mỡnh dễ dàng hơn, do đú sức cạnh tranh của ngõn hàng mạnh hơn. Trong những năm qua, cỏc ngõn hàng

mới nhằm mở rộng mạng lưới của mỡnh. Tuy nhiờn, tới nay, số lượng đơn vị chấp nhận thẻ của cỏc ngõn hàng vẫn cũn ớt ỏi, tốc độ phỏt triển cũn chậm.

Bảng : Số lượng cơ sở chấp nhận thẻ do VCB và ACB phỏt hành

Số lượng CSCNT 1998 1999 2000 2001

VCB 1.350 2.275 2.275 3.052

ACB 1.380 1.662 2.061 3.130

(Nguồn: Phũng Quản lý Thẻ – VCB; Trung tõm Thẻ - ACB) Mạng lưới CSCNT của cả hai ngõn hàng bao gồm đa dạng cỏc loại hỡnh như cỏc điểm rỳt tiền mặt, khỏch sạn, nhà hàng, dịch vụ giải trớ, du lịch, vận tải, cỏc cửa hiệu bỏn lẻ, cỏc trung tõm thương mại, siờu thị,… tập trung chủ yếu ở những nơi cú cường độ cạnh tranh cao như thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, ngoài ra cũn ở những nơi cú tiềm năng thanh toỏn thẻ như Hội An, Quảng Ninh, Huế,.. là những nơi cú lượng khỏch du lịch đụng đỳc, thể hiện cỏc ngõn hàng đều đang ra sức bành trướng, thõm nhập sõu hơn vào thị trường phỏt hành thẻ vẫn cũn mới mẻ này. Nhưng những CSCNT như vậy sẽ khụng thõm nhập được vào thanh toỏn trong nước và đặc biệt là tiờu dựng cỏ nhõn. Nhỡn vào bảng trờn, thấy rằng số CSCNT của NHNT đó tăng lờn nhiều trong những năm qua nhưng sức tăng vẫn cũn chậm, đặc biệt là năm 2000 số cơ sở chấp nhận thẻ khụng tăng so với năm 1999. Hiện nay, số CSCNT do VCB và ACB phỏt hành là tương đương nhau và do đú về mặt này, sức cạnh tranh của VCB tương đương với ACB. Tuy nhiờn, mạng lưới CSCNT của VCB trong cả nước là 3.052 đơn vị vẫn cũn rất mỏng, chưa thể đỏp ứng được yờu cầu thực tế trờn thị trường thẻ hiện nay.

Đại đa số cỏc CSCNT của NHNT là khỏch hàng truyền thống, là cỏc doanh nghiệp. Mặc dự vậy, cỏc cơ sở này cũng cú quyền được lựa chọn cỏc ngõn hàng phục vụ cho cụng việc kinh doanh của mỡnh, vỡ vậy Ngõn hàng cần phải giữ chõn những khỏch hàng cũng là những đối tỏc này để họ khụng ra đi với cỏc ngõn hàng khỏc. Một thực trạng đỏng quan tõm là do mức phớ thu từ cỏc CSCNT khụng hợp lý, trong mụi trường cạnh tranh ngày càng gay

gắt, một số ngõn hàng khỏc đó cú những biện phỏp thu hỳt cỏc CSCNT nờn một số đơn vị đó từng ký kết với NHNT đó chuyển sang ký kết với một số ngõn hàng khỏc khi họ được hưởng nhiều ưu đói về giỏ cả và cỏc tiện ớch hơn. Bờn cạnh những tiện ớch về mỏy múc mà ngõn hàng cú thể cung cấp cho cỏc CSCNT của mỡnh, sự cạnh tranh trong việc tăng số lượng những đơn vị này cũn được thể hiện qua phớ chiết khấu đại lý mà cỏc đại lý phải nộp.

Bảng: Phớ chiết khấu mà cỏc đại lý của VCB và ACB phải nộp

VCB ACB

Thẻ tớn dụng nội địa _ 1,65%

Thẻ tớn dụng quốc tế (%/số tiền giao dịch)

0,65% cho ngõn hàng thanh toỏn 2,35% cho ngõn hàng phỏt hành

2,75%

Phớ chiết khấu làm giảm doanh thu của CSCNT, nhưng để tăng số lượng phục vụ khỏch hàng, cỏc đại lý vẫn chấp nhận thanh toỏn thẻ. Vỡ vậy, mức phớ thấp hơn là một trong những điều mang lại tớnh cạnh tranh cho cỏc ngõn hàng trong việc tăng số lượng CSCNT. Hiện nay, mức phớ chiết khấu 3% đối với cỏc CSCNT của VCB là hơi cao so với mức phớ tối thiểu 2,5% do Hội thanh toỏn thẻ quy định, vỡ vậy dễ bị cỏc đối thủ khỏc lợi dụng giảm phớ để cạnh tranh.

Mặc dự số lượng CSCNT của NHNT so với cỏc ngõn hàng khỏc trong nước là tương đối nhưng vẫn là quỏ nhỏ so với nỗ lực phỏt triển thị trường của Ngõn hàng. Điều này sẽ gõy những ảnh hưởng khụng nhỏ tới lợi nhuận kinh doanh thẻ của VCB và lợi nhuận của cỏc hoạt động khỏc của Ngõn hàng. Trong giai đoạn hiện nay, khi mới chỉ cú 4 ngõn hàng phỏt hành, VCB phải nhanh chúng tăng cường mạng lưới CSCNT, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động phỏt hành hiện tại cũng như tương lai.

Hiện nay, ACB đó thành lập Trung tõm Thẻ hoạt động độc lập trong khi hoạt động kinh doanh thẻ của VCB vẫn cũn bị phụ thuộc, vỡ vậy mà việc phỏt triển phỏt hành thẻ của VCB núi chung khú khăn hơn. Cựng với những phõn tớch ở trờn, dường như ACB đó chiếm hết ưu thế trong hoạt động phỏt hành thẻ. Tuy nhiờn, VCB cũng cú những lợi thế riờng của mỡnh.

Thứ nhất, VCB là một NHTM Quốc doanh hoạt động đó 39 năm. Với ưu thế là một ngõn hàng quốc doanh, Ngõn hàng luụn cú được nhiều sự hỗ trợ từ phớa nhà nước hơn so với cỏc NHTM cổ phần, trong đú cú ACB. Ngoài ra, hiện nay Ngõn hàng đó phỏt triển thành một hệ thống gồm Hội sở và 23 chi nhỏnh trong nước nằm tại cỏc đụ thị và khu vực kinh tế trọng điểm trong khi ACB mới chỉ cú 8 chi nhỏnh trờn toàn quốc. Vỡ vậy, khi mở rộng phỏt hành thẻ ra cỏc khu vực khỏc, đặc biệt là phỏt hành thẻ nội địa, VCB cú ưu thế về mạng lưới phõn phối hay những điểm phỏt hành thẻ, tức là cỏc chi nhỏnh thực hiện nghiệp vụ này của Ngõn hàng.

Thứ hai, vốn tự cú của VCB là 1.900 tỷ đồng lớn hơn rất nhiều so với số vốn cổ phần 341,428 tỷ của ACB. Với một cơ sở về vốn và sự tin tưởng của khỏch hàng sau một thời gian dài hoạt động, VCB cú thể huy động được một lượng vốn lớn. Vỡ vậy, Ngõn hàng cú điều kiện để đầu tư mỏy múc, kỹ thuật, cụng nghệ cho hoạt động thẻ.

Túm lại, VCB xỏc định khỏch hàng mục tiờu là những người cú thu nhập cao và đó cú những chớnh sỏch thớch hợp nhằm phỏt triển việc phỏt hành thẻ tới đối tượng này. Tuy nhiờn, sức mạnh trong cạnh tranh cũn nằm ở thị phần hoạt động phỏt hành thẻ mà Ngõn hàng nắm giữ. Những phõn tớch trờn đõy nhằm tỡm ra những điểm mạnh yếu trong cạnh tranh của Ngõn hàng, từ đú cú những giải phỏp thớch hợp để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động phỏt hành thẻ của Ngõn hàng cũng như tăng sức cạnh tranh của VCB trờn thị trường này.

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng NHTMCP Ngoại Thương (VietcomBank) VN (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w