3. Kỳ phiếu & trái phiếu 4 18
3.3.3. Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan.
Muốn phát triển công tác tín dụng trung - dài hạn thì một yêu cầu đặt ra trong thời gian tới là phải taọ lập đợc môi trờng kinh tế pháp lý đầy đủ và đồng bộ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng theo hớng tích cực.
- Tăng cờng khả năng tài chính cho các doanh nghiệp trong tất cả các thành phần kinh tế bằng cách cấp vốn lu động bổ sung cho các doanh nghiệp nhà nớc nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Trấn chỉnh việc chấp hành chế độ kế toán và quản lý tài chính ở các doanh nghiệp và tăng cờng kiểm soát hoạt động kinh doanh.
- Nhà nớc cần có biện pháp quản lý nghiêm ngặt về xuất nhập khẩu để bảo trợ cho sản xuất trong nớc phát triển, hạn chế đến mức tối đa nhập khẩu hàng tiêu dùng, khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu máy móc thiết bị để tạo việc làm cho ngời lao động.
- Ban hành luật sở hữu tài sản và các văn bản dới luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc về cấp chứng th sở hữu tài sản, quản lý quá trình mua bán, chuyển nhợng, thế chấp cầm cố bảo lãnh về tài sản cho các pháp nhân và thể nhân. Ban hành các văn bản dới luật của các bộ liên bộ h- ớng dẫn thực hiện việc xử lý phát mại tài sản thé chấp, cầm cố, bảo lãnh, xử lý công nợ của doanh nghiệp thua lỗ phá sản giải thể.
- Để huy động vốn trung - dài hạn cho nền kinh tế chính phủ cần cho phát hành trái phiếu dài hạn 2 năm, 3 năm, 5 năm... lãi suất hấp dẫn khuyến khích dân c có vốn nhàn rỗi trong thời gian dài nhng cha có nhu cầu sử dụng, hoàn chỉnh thị trờng trái phiếu dài hạn để ngời dân có thể mua bán trái phiếu dễ dàng.
Uỷ ban chứng khoán nhà nớc cần sớm đa ra các biện pháp thúc đẩy thị trờng chứng khoán phát triển mạnh. Trái phiếu dài hạn, cổ phiếu công ty luôn mang tính
cầu ngời sở hữu hoặc đầu t cần. Trong điều kiện hiện nay, thị trờng chứng khoán có thể nói vừa là tiền đề cơ sở vừa là hậu thuẫn chắc chẵn để NHTM tạo nguồn vốn trung - dài hạn.
- Hoạt động của tín dụng Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ chịu tác động rất lớn của môi trờng kinh doanh trong đó quan trọng nhất là môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế xã hội. Cả Ngân hàng và doanh nghiệp đều là đối tợng quản lý của Nhà nớc nhất là các cấp chính quyền địa phơng. Vì vậy muốn hoạt động đầu t của Ngân hàng phát triển cần đẩy mạnh cải cách hành chính, tiến tới cơ chế một cửa và khắc phục tệ nạn giấy tờ phiền hà nhằm giải phóng các doanh nghiệp trong đó có Ngân hàng đợc tự do kinh doanh theo cơ chế vĩ mô của Nhà nớc đồng thời tăng cờng kiểm soát và trừng trị kẻ làm ăn phi pháp góp phần tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội.