- Các bài tập được lựa chon cần căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu dạy
6 Thực hiện bài kỹ thuật căn bản bằng chân với 8 lượt
4.4.3.2. Kết quả kiểm tra sau 8 tuần thực nghiệm.
Sau 8 tuần thực nghiệm, đề tài tiến hành đánh giá lần 2 về khả năng thực hiện kỹ thuật đòn chân của đối tượng thực nghiệm để kiểm nghiệm tính hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn. Kết quả thể hiện ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra hai nhóm thực nghiệm và đối chứng (sau 8 tuần thực nghiệm)
TT Nôi dung các Test
Thực nghiệm (n=10) Đối chứng (n=10) σ |t tính| P W% A X XB TN (A) ĐC (B) 1 Đá vòng cầu chân trước
vào đích 10s (lần). 167 15.6 1.08 2.28 <0.05 7.5 1.3 2
Đá lướt vòng cầu chân trước 2 mục tiêu cách nhau 3,4m trong 20s (lần).
18.1 17.6 0.91 1.22 >0.05 3.4 1.1
3 Đá tống trước hai chân
liên tục trong 10s (Lần). 17.8 16.4 1.49 2.11 <0.05 12.8 3.7 4
Đá lướt ngang vào 2 đích cách nhau 3,4m trong 20s (lần). 16.0 15.4 0.98 1.36 >0.05 5.8 1.3 5 Đá tống sau vào đích 10s (Lần). 7.9 6.5 1.45 2.23 <0.05 22.5 1.6 6
Thực hiện bài kỹ thuật căn bản bằng chân với 8 lượt đi về (Điểm).
6.9 6.4 1.02 1.10 >0.05 12.3 3.2
Qua bảng 4.7 cho thấy:
Nếu xét chỉ số trung bình (x) thì kết quả lập test của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đều gia tăng, song sự gia tăng ở nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng vẫn chưa cao và không đồng bộ trong các test. Cụ thể chỉ có các test: Đá vòng cầu chân trước vào đích 10s (lần), Đá tống trước hai chân liên tục trong 10s (Lần), Đá tống sau vào đích 10s (Lần) mới có kết quả ttính > tbảng với sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm, đối với các test còn lại thì chưa có sự khác biệt ở ngưỡng xác xuất thống kê cần thiết. Điều này cho ta thấy được hiệu quả ứng dụng các BTBT chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo bước đầu có thể hiện tính hiệu quả, tuy nhiên do thời gian còn ngắn nên chưa dẫn tới sự khác biệt toàn diện giữa hai nhóm.