2.1 Ghi lại những nội dung chính cần kiểm tra

Một phần của tài liệu BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SỬ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Trang 49 - 51)

NỘI DUNG CHÍNH CẦN KIỂM TRA

MỤC I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII

- Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc:

+ Đàng Trong: Chúa Nguyễn xƣng vƣơng, thành lập triều đình riêng

Đất nƣớc bị chia cắt làm 2 miền, chính quyền mới suy thoái, nhân dân cực khổ. - 1771 khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định), do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo

- Sau nhiều năm chiến đấu kiên cƣờng, cuộc khởi nghĩa phát triển, tiến lên đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn làm chủ vùng đất từ Quảng Nam trở vào.

- Nhiệm vụ mới đặt ra: Tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê - Trịnh, Tây Sơn đảm nhân sứ mệnh thống nhất đất nƣớc.

- 1786 - 1788 phong trào Tây Sơn lần lƣợt đánh đổ 2 tập đoàn Trịnh - Lê và làm chủ đất nƣớc. Sự nghiệp thống nhất đất nƣớc bƣớc đầu đƣợc hoàn thành.

MỤC II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII 1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)

- Sau khi chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Anh chạy sang Xiêm (Thái Lan) cầu cứu.

- Vua Xiêm sai tƣớng đem 5 vạn quân thủy, bộ theo sự dẫn đƣờng của Nguyễn Anh vào nƣớc ta.

- Sau khi chiếm đƣợc nửa đất Gia Định, chúng gia sức cƣớp phá và chuẩn bị tấn công Tây Sơn ở những vùng còn lại.

- Đƣợc tin đó Nguyễn Nhạc đã sai Nguyễn Huệ đem binh thuyền vào Nam chống giặc.

- 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân Xiêm. - Nguyễn Anh theo tàn quân Xiêm chạy thoát. Miền Nam trở lại bình yên.

2. Kháng chiến chống Thanh

- Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống cùng một số đại thần chạy sang cầu cứu nhà Thanh.

- Vua Thanh sai tƣớng đem 29 vạn quân và dân công theo sự chỉ dẫn của vua tôi Lê Chiêu Thống tràn vào nƣớc ta. Với danh nghĩa giúp vua Lê đánh Tây Sơn.

- Đƣợc tin đó Nguyễn Huệ quyết định làm lễ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy tiến công ra Bắc.

- Đúng 30 tết (tức 25/01/1789) quân ta đƣợc lệnh tiến công. Sau 5 ngày làm nên chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa. Bảo vệ đôc lập dân tộc.

MỤC III. VƢƠNG TRIỀU TÂY SƠN

- 1778 Nguyễn Nhạc xƣng Hoàng đế

- Cuối 1788 trƣớc khi lên đƣờng ra Bắc chống quân Thanh, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung.

Sau chiến thắng xây dựng vƣơng triều mới, ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, tổ chức giáo dục, thi cử. Đất nƣớc dần ổn định.

- Quang Trung đặt quan hệ hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân Lạp.

- 1792 Quang Trung đột ngột qua đời, triều đình rơi vào tình trạng lục đục, suy yếu.

- 1802 trƣớc sự tấn công của quân Nguyễn Anh, các vƣơng triều Tây Sơn lần lƣợt sụp đổ.

Một phần của tài liệu BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SỬ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Trang 49 - 51)