Tổng hợp DNA lấp cả hai khoảng trống (cỏc sọc xanh) nhờ sử dụng cả hai sợi của chromatid 2 (đỏ) làm khuụn.

Một phần của tài liệu Giáo trình nucleic acid (Trang 113 - 122)

M ột vớ dụ tuyệt vời cho trường hợp này là bệnh hồng cầu hỡnh liềm

4. Tổng hợp DNA lấp cả hai khoảng trống (cỏc sọc xanh) nhờ sử dụng cả hai sợi của chromatid 2 (đỏ) làm khuụn.

nhờ sử dụng cả hai sợi của chromatid 2 (đỏ) làm khuụn.

Tất cả cỏc sợi được cắt và cỏc đầu mỳt bị cắt của một chromatid được trao đổi và nối lại bằng liờn kết đồng hoỏ trị với cỏc đầu mỳt bị cắt của chromatid khỏc. Nếu điều này xảy ra, cỏc chromatid khụng chị em sẽ cú cỏc vai trao đổi và trao đổi chộo là hoàn toàn (phớa dưới).

Hỡnh 5.21 Con đường tỏi tổ hợp tương đồng với sự tham gia của cỏc protein tỏi tổ hợp RecBCD. Đầu tiờn, RecBCD tạo cỏc vết đứt; sau đú cỏc protein RecA và SSB xỳc tiến sự xõm nhập sợi, tạo ra bắt chộo hay là chỗ nối Holliday; RuvA và B thỳc đẩy sự di chuyển theo nhỏnh bờn; RuvC tạo cỏc vết nứt làm dung giải cấu trỳc này thành ra cỏc DNA tỏi tổ hợp.

3.2. Đại cương về cụng nghệ DNA tỏi tổ hợp

plasmid và việc sử dụng chỳng để tạo ra cỏc phõn tử DNA tỏi tổ hợp in vitro trong những năm đầu của thập niờn 1970 là cơ sở cho sự ra đời của

cụng nghệ DNA tỏi tổ hợp (recombinant DNA technology).

Dưới đõy chỳng ta chỉ tỡm hiểu sơ lược về cỏc enzyme giới hạn và vector - những cụng cụ thiết yếu của kỹ thuật di truyền, phương phỏp cơ bản của việc xõy dựng DNA tỏi tổ hợp in vitro và một quy trỡnh đơn giản về sự tạo dũng gene ở vi khuẩn và một sốứng dụng của nú.

3.2.1. Cỏc enzyme giới hạn (restriction endonuclease)

Cụng trỡnh nghiờn cứu đầu tiờn của Daniel Nathan và Hamilton Smith năm 1969 ở Haemophilus influenzae xỏc nhận cỏc tế bào vi khuẩn là những hệ thống chứa cỏc enzyme sửa đổi và enzyme giới hạn (Hỡnh 8.2). Cỏc enzyme đều cú đối tượng nhận biết là cỏc đoạn trỡnh tự DNA vật chủ và DNA ngoại lai, nhưng cú vai trũ khỏc nhau. Cỏc enzyme sửa đổi

(methylase) đúng vai trũ bảo vệ DNA vật chủ bằng cỏch gắn thờm nhúm methyl ở một số base nhất định trong đoạn nhận biết hay đoạn đớch

(recognition/target sequence), trong khi cỏc enzyme giới hạn (restriction endonuclease) đúng vai trũ vụ hiệu hoỏ hoạt tớnh của cỏc DNA lạ bằng cỏch phõn cắt ở cỏc vị trớ đặc thự(Hỡnh 5.22). (a) (b) Cỏc vị trớ được bảo vệ DNA phage bị cắt đoạn NSTvi khuẩn Enzyme giới hạn

Hỡnh 5.22 (a) D.Nathan (trỏi) và H.Smith. (b) Enzyme giới hạn cắt vụn DNA của phage lạ khi nú xõm nhập vào tế bào vi khuẩn.

* Danh phỏp và tớnh chất của cỏc enzyme giới hạn

- Cỏc enzyme giới hạn chỉ phỏt hiện được ở cỏc vi khuẩn vỡ vậy, tờn gọi của cỏc enzyme giới hạn được biểu thị bằng ba hoặc bốn chữ cỏi viết tắt của vi khuẩn mà từđú enzyme được chiết xuất. Chữ cỏi đầu tiờn được viết hoa để chỉ chi (genus) và hai chữ cỏi tiếp theo viết thường để chỉ loài

(species), và nếu cần thờm chữ cỏi thứ tư để chỉ nũi hoặc chủng (strain, type). Ngoài ra, để phõn biệt cỏc enzyme của cựng một nũi dựng thờm số La Mó kốm theo sau (xem Bảng 5.3).

trớ, nghĩa là chỳng cú thể nhận biết và cắt tại trỡnh tự DNA đặc thự.

- Đoạn đớch là cú kớch thước ngắn 4-8 cặp base và cú tớnh đối xứng xuụi ngược (palindrome).

- Cỏc enzyme giới hạn khỏc nhau cú hai kiểu cắt: cắt lệch và cắt thẳng. Với kiểu cắt lệch, tạo ra cỏc đoạn DNA cú cỏc đầu sợi đơn bổ sung gọi là cỏc đầu dớnh (cohesive/sticky ends); vớ dụ EcoRI. Với kiểu cắt thẳng, tức cắt cựng vị trớ trờn cả hai sợi của DNA sợi kộp, tạo ra cỏc đoạn DNA cú cỏc đầu bằng (blunt ends); vớ dụ AluI (Bảng 5.3).

Bảng 5.3 Cỏc trỡnh tự nhận biết và vị trớ cắt của cỏc enzyme giới hạn được chọn lọc (mũi tờn chỉ vị trớ cắt; cỏc trỡnh tựởđõy được chỉ ra trờn sợi 5'→3')

Nguồn vi sinh vật Tờn enzyme Trỡnh tự nhận biết

Arthrobacter luteus AluI AG↓CT

Bacillus amyloliquefaciens H BamHI G↓GATCC

Escherichia coli RY13 EcoRI G↓AATTC

Haemophilus influenzae Rd HindII GTPy↓PuAC

Haemophilus influenzae Rd HindIII A↓AGCTT

Nocardia otitidis-caviarum NotI GC↓GGCCGC

Providencia stuartii PstI CTGCA↓G

Serratia marcescens SmaI CCC↓GGG

Xanthomonas malvaccarum XmaI C↓CCGGG

Bờn cạnh cỏc enzyme giới hạn, cũn cú cỏc enzyme khỏc thuộc ba nhúm sau đõy được sử dụng trong lĩnh vực cụng nghệ này: (i) Cỏc

polymerase: DNA polymerase và RNA polymerase, kể cả reverse transcriptase; (ii) Cỏc ligase: DNA ligase và RNA ligase; và (iii) Cỏc

nuclease: DNase và RNase. 3.2.2. Cỏc vector

DNA tỏi tổ hợp (recombinant DNA) là phõn tử DNA được tạo ra trong ống nghiệm bằng cỏch kết hợp cỏc DNA từ cỏc nguồn khỏc nhau, theo một quy trỡnh kỹ thuật nhất định (gọi là kỹ thuật tỏi tổ hợp DNA).

Thụng thường một phõn tử DNA tỏi tổ hợp bao gồm một phõn tử DNA cú bản chất là plasmid hoặc phage nguyờn vẹn gọi là vector (thể tải) và một đoạn DNA từ nguồn khỏc mang một gene hoặc yếu tốđiều hũa mong muốn được cho xen vào gọi là DNA ngoại lai (foreign DNA).

Trong số cỏc vector, cỏc plasmid của vi khuẩn được sử dụng rộng rói hơn cả, nhờ cú cỏc đặc điểm sau: (i) Mỗi plasmid là một phõn tử DNA sợi kộp thường ở dạng vũng và chỉ cú một khởi điểm tỏi bản riờng; (ii) Cú khả năng xõm nhập vào tế bào vật chủ và hoạt động bỡnh thường; (iii) Cú kớch thước bộ, thường chỉ vài ngàn cặp base nờn dễ dàng tinh chiết; (iv) Số bản sao trong mỗi tế bào vi khuẩn thường khỏ cao; (v) Một số plasmid cú chứa cỏc gene khỏng thuốc tiện lợi cho việc theo dừi và phỏt hiện sự cú mặt của plasmid tỏi tổ hợp trong vi khuẩn chủ (Hỡnh 5.23).

EcoRI Sal I gene khỏng ampicillin gene khỏng tetracycline Pst I ori pBR322

Hỡnh 5.23 Cỏc plasmid pBR322 và pUC19. Ởđõy cho thấy kớch thước, khởi điểm (Ori) và cỏc vựng chứa gene khỏng ampicillin (AmpR) và tetracyclin (TetR)... cũng như vị trớ cắt của một số enzyme giới hạn trong cỏc vựng này.

3.2.3. Xõy dựng phõn tử DNA tỏi tổ hợp in vitro

Bất kỳ đoạn DNA nào nếu được cắt bởi cựng một loại enzyme giới hạn (vớ dụ, EcoRI) cho cỏc đầu dớnh thỡ cú thể bổ sung với nhau và được nối bởi DNA ligase (hỡnh 5.24). Phương phỏp thành lập phõn tử DNA tỏi tổ hợp kiểu này lần đầu tiờn được đưa ra bởi J.Mert và R.Davis năm 1972 bằng thực nghiệm trờn cỏc virus. Và sau đú, lần đầu tiờn năm 1973, H.Boyer và nhúm nghiờn cứu của S.Cohen đó tạo ra được phõn tử DNA tỏi tổ hợp gồm vector là plasmid nhỏ pSC101 của E. coli và DNA ''ngoại

lai'' là một plasmid khỏc. Chớnh sự kiện này đó đặt nền múng và mở ra triển vọng to lớn cho kỹ thuật DNA tỏi tổ hợp sau này.

3.2.4. Tạo dũng gene ở vi khuẩn

Về nguyờn tắc, kỹ thuật DNA tỏi tổ hợp hay tạo dũng (cloning) gồm cỏc bước chung nhất như sau: (1) Tỏch chiết và tinh sạch DNA thuộc cỏc nguồn khỏc nhau (gồm vector và DNA mang gene mong muốn); (2) Kiến tạo phõn tử DNA tỏi tổ hợp in vitro; (3) Đưa phõn tử DNA tỏi tổ hợp vào trong tế bào nhận, thường là E. coli hoặc nấm men; và (4) Phỏt hiện và phõn lập cỏc dũng DNA tỏi tổ hợp đặc hiệu. gene AmpR DNA ng-ời gene insulin đầu dính Biến nạp

Đặt các vi khuẩn lên môi tr-ờng có bổ sung ampicilline Chỉ có các vi khuẩn chứa DNA t i tổ hợp sinh tr-ởng Nuôi cấy Tinh chiết DNA gene TetR Tạo dòng Dòng

Hỡnh 5.24Tạo dũng vi khuẩn mang DNA tỏi tổ hợp cú chứa gene insulin người.

Trong tế bào chủ, phõn tử DNA tỏi tổ hợp cú thể biểu hiện gene mong muốn hoặc tỏi bản độc lập nhiều lần để tạo ra hàng loạt bản sao của nú, và khi tế bào chủ phõn chia sẽ kộo theo hiện tượng tạo dũng (cloning). Mặt khỏc, do tốc độ phõn chia rất nhanh của cỏc vi khuẩn nờn cú thể tạo

hàng triệu bản sao mong muốn. Vỡ thế nhà khoa học cú thể tỏch dũng bất kỳ một gene nào dựng để nghiờn cứu hoặc sản xuất trờn quy mụ cụng nghiệp một số lượng lớn cỏc protein vốn là những chế phẩm y-sinh học nào đú.

Hỡnh 5.24 giới thiệu một quy trỡnh kỹ thuật tạo dũng ở vi khuẩn mang gene insulin người. Việc phỏt hiện DNA tỏi tổ hợp dựa trờn khả năng khỏng thuốc do vector plasmid mang lại (chứa hai gene khỏng AmpR và TetR; và giả thiết gene TetR cú chứa điểm cắt của EcoRI).

Một số sản phẩm được tạo dũng ở vi khuẩn liờn quan đến cỏc ứng dụng khỏc nhau trong điều trị bệnh ở người được giới thiệu ở bảng 5.4. [Về chi tiết, cú thể xem trong cỏc giỏo trỡnh Cụng nghệ DNA tỏi tổ hợp

do Nguyễn Hoàng Lộc chủ biờn; Di truyền vi sinh vật và ứng dụng do Hoàng Trọng Phỏn chủ biờn, NXB Đại học Huế - 2006.]

Bảng 5.4 Cỏc sản phẩm sinh ra thụng qua cỏc vi khuẩn chứa cỏc gene người được tạo dũng

Sản phẩm Áp dụng

Cỏc interferon Dựng đểđiều trị cỏc bệnh lõy nhiễm virus và ung thư

Interleukin 2 Kớch thớch hệ thống miễn dịch và cú thể dựng trong

điều trị ung thư và cỏc rối loạn hệ thống miễn dịch

Insulin Được dựng đểđiều trị bệnh tiểu đường

Somatotropin Được dựng đểđiều trị dị tật lựn thuộc về tuyến yờn

Chất kớch hoạt Làm tan cỏc cục đụng mỏu cho điều trị và ngăn chặn

plasminogen cỏc tỡnh trạng tắc nghẽn tim mạch

Nhõn tố hoại tử khối u Tấn cụng và giết cỏc khối u ung thư

Cỏc nhõn tố XI và VIII Được dựng đểđiều trị bệnh mỏu khú đụng

Erythropoietin Kớch thớch tạo cỏc tế bào hồng cầu cho điều trị bệnh

thiếu mỏu (anemia)

Beta endorphin Cỏc chất giảm đau tự nhiờn do cơ thể tạo ra; cú thể

được dựng làm thuốc giảm đau

Cỏc enzyme Được dựng rộng rói từ việc điều khiển cỏc phản ứng

hoỏ học trong cỏc quỏ trỡnh kỹ nghệ cho đến việc

bổ sung cỏc enzyme trong khẩu phần ăn của người

Cỏc vaccine tiểu đơn vị Kớch thớch khả năng miễn dịch của cơ thểđối với

một hoặc hai khỏng nguyờn then chốt của một tỏc

nhõn gõy bệnh; giảm nguy cơ rủi ro của cỏc

Cõu hi và Bài tp

1. Trỡnh bày cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh sinh tổng hợp nucleotide purine IMP và cỏc dẫn xuất AMP và GMP.

2. Nờu cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh sinh tổng hợp nucleotide pyrimidine UMP và cỏc dẫn xuất của nú.

3. Tại sao núi tỏi bản là một trong những đặc tớnh quan trọng nhất của DNA và vật chất di truyền núi chung? Nguyờn tắc chung của tỏi bản DNA ở cỏc prokaryote và eukaryote là gỡ?

4. Phõn tớch vai trũ của cỏc enzyme và protein tham gia tỏi bản ởE. coli.

Giải thớch cơ chế tỏi bản nửa giỏn đoạn và vẽ một sơđồ minh hoạ. 5. Hóy chỉ ra những điểm giống nhau và khỏc nhau trong: (a) khởi điểm

tỏi bản; (b) enzyme tham gia tỏi bản; và (c) cỏc cơ chế mở đầu, kộo dài, và kết thỳc tỏi bản giữa prokaryote và eukaryote .

6. Thế nào là "giới hạn Hayflick"? Hóy cho biết mối liờn quan giữa telomere, telomerase với hiện tượng ung thư và lóo hoỏ của tế bào. 7. Phõn tớch cấu trỳc của telomere và cơ chế duy trỡ sựổn định của đầu

mỳt nhiễm sắc thể eukaryote.

8. Sự tỏi bản của cỏc bộ gene RNA ở một số virus khỏc với cỏc hệ thống tỏi bản DNA ở những điểm nào? Tại sao kớch thước cỏc bộ gene RNA thường nhỏ, nhưng chỳng lại cú khả năng gõy nguy hiểm thực sựđối với cỏc vật chủ? Hóy giải thớch một cơ chế phỏt triển ung thư do virus. 9. Phương phỏp PCR được phỏt triển dựa trờn hiểu biết về sự tỏi bản của DNA như thế nào? Trỡnh bày cỏc nguyờn lý của quy trỡnh khuyếch đại gene và cỏc ứng dụng của nú.

10. Thế nào là phiờn mó ngược? Trỡnh bày cơ chế tỏi bản của cỏc retrovirus và ứng dụng của hiểu biết này trong kỹ thuật di truyền. 11. Phõn biệt cỏc cặp khỏi niệm đột biến sau: đột biến cảm ứng và đột

biến tự phỏt; đột biến nhầm nghĩa và vụ nghĩa; đột biến thay thế và đột biến dịch khung; đột biến trung tớnh và đột biến cú hại. Cho vớ dụ. 12. Tại sao trong số cỏc đột biến thay thế base bắt gặp chủ yếu cỏc dạng

đồng hoỏn hơn là dị hoỏn? Giải thớch cơ sở của một số bệnh di truyền liờn quan cỏc đột biến hemoglobin.

13. Hóy cho biết cỏc hệ thống sửa chữa DNA của tế bào. Phõn biệt cỏc cơ chế sữa chữa ngoài sỏng và trong tối đối với dimer thymin.

14. Cỏc enzyme giới hạn và cỏc vector plasmid cú những tớnh chất và đặc điểm nào mà chỳng được xem là cỏc cụng cụ đắc lực của cụng nghệ

DNA tỏi tổ hợp? Trỡnh bày một quy trỡnh tạo dũng gene ở vi khuẩn, và cho biết cỏc ứng dụng của nú.

Tài liu Tham kho Tiếng Việt Tiếng Việt

Bựi Chớ Bửu, Nguyễn Thị Lang. 1999. Ứng dụng DNA marker trong đỏnh giỏ quỹ gene cõy lỳa. Trong: Bỏo cỏo khoa học - Proceedings: Hội nghị CNSH toàn quốc, Hà Nội 1999. NXB KH & KT, tr.1216-1225.

Phạm Thị Trõn Chõu (Chủ biờn), Trần Thị Áng. 1992. Hoỏ sinh học. NXB Giỏo Dục.

Nụng Văn Hải và cs. 1999. Ứng dụng cụng nghệ DNA trong nghiờn cứu tài nguyờn động vật và thực vật Việt Nam. Trong: Bỏo cỏo khoa học

(tlđd), tr.1197-1204.

Trần Thị Hoà, Triest L. 1999. Sử dụng kỹ thuật PCR-RAPD trong nghiờn cứu đa hỡnh di truyềnở thực vật. Trong: Bỏo cỏo khoa học (tlđd); tr.1305-1310.

Kimura. 1983. Thuyết tiến hoỏ phõn tử trung tớnh (Bản dịch của Hoàng Trọng Phỏn). NXB Thuận Hoỏ, Huế. (Phần IV, tr.34-40)

Nguyễn Bỏ Lộc. 2004. Giỏo trỡnh Axit nucleic và Sinh tổng hợp protein. Trung tõm Đào tạo Từ xa, Đại học Huế.

Nguyễn Hoàng Lộc, Suzuki A, Takaiwa F. 1999. Tạo dũng phõn tử và biểu hiện cỏc gen liờn quan Myb ở hạt lỳa. Trong: Bỏo cỏo khoa học

(tlđd); tr.1266-1273.

Ló Tuấn Nghĩa. 2001. Nghiờn cứu sựđa dạng di truyền quần thể nấm đạo ụn (Pyricularia oryzae cavara) và nguồn gen khỏng bệnh ở một số giống lỳa phục vụ cho cụng tỏc chọn tạo giống. Luận ỏn Tiến sĩ Nụng nghiệp. Viện KH-KT Nụng nghiệp Việt Nam.

Hoàng Trọng Phỏn. 1997. Di truyền học Phõn tử. NXB Giỏo Dục.

Nguyễn Đức Thành, Phan Thị Bảy, Lờ Hồng Điệp. 1999. Phỏt triển và ứng dụng cỏc chỉ thị phõn tử trong nghiờn cứu đa dạng phõn tử ở lỳa. Trong: Bỏo cỏo khoa học (tlđd); tr.1205-1215.

Nguyễn Tiến Thắng (Chủ biờn), Nguyễn Đỡnh Huyờn. 1998. Giỏo trỡnh Sinh hoỏ hiện đại. NXB Giỏo Dục.

Hoàng Văn Tiến (chủ biờn), Lờ Khắc Thận, Lờ Doón Diờn. 1997. Sinh hoỏ học với cơ sở khoa học của cụng nghệ gene. NXB Nụng Nghiệp, Hà Nội.

Campbell PN, Smith AD, Peters TJ. 2005. Biochemistry illustrated - Biochemistry and molecular biology in the post-genomic era. 5th ed., Elsevier Limited, Edinburgh - London - New York - Oxford - Philadelphia - St Louis - Sydney - Toronto. (www.elsevierhealth.com)

Do Huu At, BH Thuy, NV Bich, TD Quy, NM Cong. 2000. The use of induced mutation combined with crossing in high quality rice breeding. In:

Seminar on Methodology for plant mutation breeding for quality effective use of physical/chemical mutagens (for regional nuclear cooperation in Asia). Oct 9-13, 2000, Hanoi. pp76-81.

Bastia D, Manna AC, Sahoo T. 1997. Termination of DNA replication in prokaryotic chromosomes. In: Genetic Engineering, Vol. 19. (Setlow JK ed.) pp 101-119. Plenum Press, New York, USA.

Blackburn G.M., Gait M.J.(Eds., 1996): Nucleic Acids in Chemistry and Biology. Oxford University Press, Oxford.

Borek C. 2002. Telomere Control and Cellular Aging:

http://www.lef.org/magazine/mag2002/oct2002 report telo 01.html. Greider CW and Blackburn EH. 1996. Telomere, Telomerase and Cancer.

Scientific American, 2/96, p.92: http://www.genethik.de/telomerase.htm. Hayflick L. 1997. Mortality and Immortality at the Cellular Level. A Review. Copyright 2005BioProtNetwork:webmaster@ protein.bio.msu.su. Kelman Z, O'Donell M. 1994. DNA replication: enzymology and mechanisms. In: Current Opinion in Genetics & Development (Stillman B and Green M, eds.),Vol.4(2): 185-195. Current Biology Ltd, UK.

Lingner J and Cesh TR. 1998. Telomerase and chromosome end maintenance. In: Current Opinion in Genetics & Development (Allis CD and Gasser SM, eds.),Vol.8(2): 226-232. Current Biology Ltd, UK.

Mullis KB. 1990. The unsual origin of the Polymerase chain reaction.

Scientific American July, 56-65.

McKane L., Kandel J. 1996. Microbiology: Essentials and Applications. International edition, 2nd edn., McGraw-Hill, Inc., New York.

Shay J, Schneider E, Masoro EJ. 2004. Is there a genetic clock for aging?: www.infoaging.org/b-tel-home.html.

Twyman RM. 1998. Advanced Molecular Biology. BIOS Scientific Publishers Ltd/ Springer-Verlag Singapore Pte Ltd.

Weaver RF, Hedrick PW. 1997. Genetics. 3rd ed, McGraw-Hill Companies, Inc. Wm.C.Browm Publishers, Dubuque, IA.

Chương 6

Một phần của tài liệu Giáo trình nucleic acid (Trang 113 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)