Vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng quá trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 180)

Bộ Kinh tế và Tài chính và Tổng cục thuế cần cĩ các biện pháp giải quyết tốt các vấn đề sau:

- Tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng trốn thuế phổ biến nhất; kiểm sốt lại mức độ thuế; chính sách thuế giữa các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ bảo đảm tính bình đẳng hay khơng, hợp lý chưa; hạn chế kẽ hở nhằm tránh sự thống đồng giữa người thực hiện nhiệm vụ thu thuế và người nộp thuế để trục lợi riêng cá nhân. Đồng thời, cần chế độ khuyến khích vật chất với những xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thực hiện tuân thủ theo quy chế tài chính.

- Cần cĩ các biện pháp phịng chống buơn lậu, đặc biệt là hàng lậu, trốn thuế cần phải triệt tận gốc, khơng tha thứ nới lỏng bao che, đây là giải pháp tốt nhất cĩ tác động đến tăng thu hiệu quả nhất bởi vì đa số các mặt hàng nhập lậu từ nước ngồi vào Campuchia bằng chính con người (cán bộ hải quan).

- Mạnh dạn theo hướng tư nhân hố hoặc giải thể các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ nặng, gây thiết hại lớn cho nhà nước.

- Bộ Kinh tế và Tài chính cần cải tiến một cách cĩ hệ thống, tiến hành thực hiện quy chế thẩm định giá và trường hợp đấu thầu trong việc dùng ngân sách Nhà nước để mua sắm các thiết bị, vật tư cĩ giá trị cao, khối lượng lớn, phân bổ vốn đầu tư một cách cĩ hệ thống, chấn chỉnh tổ chức mua sắm cơng sản tuỳ tiện, kê khai giá cao một cách khơng thực tế, mà vẫn tồn tại năm này qua năm khác.

- Nâng cao năng lực lập chương trình dự tốn chi tiêu ngân sách Nhà nước cho sát thực tế.

3.4.4. Giữ vững ổn định chính trị - an ninh xã hội

Sự ổn định về chính trị-an ninh xã hội, cĩ ý nghĩa quyết định tới hoạt động thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngồi là một nguyên nhân hết sức quan trọng, nếu tình hình chính trị mất ổn định; Nhất là thể chế chính trị mất ổn định hoặc thay đổi thì dẫn tới pháp luật cũng thay đổi; Cĩ nghĩa là mục tiêu cĩ thể đổi thay khơng kém và dẫn đến đổi thay cả phương thức đạt mục tiêu. Do đĩ, hệ quả của sự thay đổi phá bỏ là sự thiệt hại về lợi ích, chắc chắn một phần sẽ do các nhà đầu tư gánh chịu (chưa kể tới những trường hợp mất, cịn hoặc bị thất thốt vốn đầu tư nếu chính quyền mới thực hiện quốc hữu hố).

Khi an ninh chính trị khơng đảm bảo các nhà đầu tư nước ngồi sẽ khơng đầu tư hoặc ngưng việc đầu tư của họ. Cụ thể như xung đột giữa các đảng phái chính trị cĩ thể làm thiệt hại tới cơng trình đầu tư, ảnh hưởng tới thị trường giá cả lao động, sự mất an ninh, trật tự xã hội, ảnh hưởng tới tính mạng và tài sản của các nhà đầu tư. Trường hợp sự cố chính trị trong đầu tháng 6/1997 của Campuchia thời kỳ qua cũng đã làm nản lịng các nhà đầu tư nước ngồi, làm lượng vốn FDI giảm xuống rất nhiều so với thời kỳ trước năm 1997. Tình hình trên cũng diễn ra tương tự ở Nam Tư cũ, Algeria và một số nước khác. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cá biệt, sự mất ổn định chính trị chỉ làm giảm chứ khơng triệt tiêu dịng chảy vốn đầu tư nước ngồi, đĩ là trường hợp Philipine, Hàn Quốc và Thái Lan trong thập 80 vì chính quyền mới vẫn tơn trọng cam kết với các chủ đầu tư nước ngồi, thậm chí cịn cĩ chính sách cởi mở hơn.

Vì vậy, Campuchia cần phải giữ vững ổn định chính trị - an ninh xã hội, do nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng quyết định việc thu hút vốn đầu tư, trong đĩ cĩ vốn FDI. Để giữ vững ổn định chính trị - an ninh xã hội, cần phải tiếp tục thực hiện đổi mới hơn nữa cả về mặt kinh tế, chính trị, văn hố, tư tưởng xã hội, quan trọng nhất là đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện cải tiến nền hành chính quốc

gia - Nhân tố quyết định sự thành cơng và tăng cường vai trị quản lý của nhà nước. Muốn bảo đảm ổn định chính trị - an ninh xã hội, cần phải thực hiện các biện pháp thách thức dưới đây:

* Nâng cao trình độ nhận thức tồn dân: Trình độ dân trí cĩ vai trị rất

quan trọng trong việc giữ vững ổn định chính trị – an ninh xã hội, một quốc gia mà nhân dân cĩ trình độ hiểu biết thấp dẫn tới những xung đột giữa các cấp trong tồn dân và cĩ thể gây mất ổn định chính trị. Vì vậy, cần phải nâng cao trình độ nhận thức tồn dân về quyền lợi và nghĩa vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tăng cường tính liên kết giữa các tầng lớp tồn xã hội. Muốn nâng cao trình độ nhận thức tồn dân, một mặt: cần phải tổ chức tuyên truyền chủ trương đường lối chính sách của Chính phủ tới từng người dân và mặt khác cần tổ chức cuộc gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với các tầng lớp nhân dân để nghe được những ý kiến phản hồi của họ.

* Thúc đẩy, tăng cường sự đồn kết giữa các đảng phái trong Chính phủ

liên hiệp: hơn 10 năm đã qua, đất nước Campuchia đã đi theo con đường xã hội dân chủ thể hiện thơng qua Hiến pháp là Bộ luật cao cấp. Quốc hội đã đạt nhiều thành cơng tốt đẹp trong việc ban hành pháp luật cho Chính phủ. Những thành viên các cấp trong Chính phủ liên hiệp là người của các đảng phái trong quốc hội, nên việc chỉ đạo, quản lý và thực hiện pháp luật cũng như thực hiện nghĩa vụ cơng việc dưới mơi trường cạnh tranh gay gắt đứng trên tinh thần vì lợi ích quốc gia và tồn dân là chính. Nhưng nhiều khi các hoạt động trên cũng chạy theo xu hướng tiêu cực vì lợi ích của các đảng phái và cá nhân, nên đã gây bao nhiêu thiệt hại nghiêm trọng tới sự phát triển kinh tế và lợi ích tồn dân. Do vậy, Chính phủ liên hiệp nhiệm kỳ III đứng trên tinh thần vì đất nước và vì lợi ích tồn dân, cần phải cĩ những biện pháp đồng bộ được thực hiện tốt và bình đẳng tồn cơng chức Chính phủ, tồn dân, tồn xã hội và tơn trọng lợi ích đất nước bằng cách thúc đẩy, tăng cường tính đồn kết thống nhất dưới sự chỉ đạo của

Thủ tướng Chính phủ và đồn kết, hợp tác chặt chẽ của các quan chức, cơng nhân viên trong tồn các Bộ, ngành trong Chính phủ. Đồng thời thực hiện tốt chính sách xố đĩi giảm nghèo, kịp thời ngăn chặn mọi âm mưu của các thế lực phản động, bảo đảm an ninh, quốc phịng giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia. Mặt khác, cùng với việc giữ vững ổn định chính trị phải cĩ chính sách ngoại giao thật tốt, bảo đảm nguyên tắc tơn trọng độc lập chủ quyền, đa dạng hố, đa phương hố mối quan hệ với tất cả các nước vì hồ bình, hợp tác phát triển.

Kết luận chương 3

Để đạt hiệu quả cao trong việc thu hút vốn FDI vào Campuchia nĩi chung và thu hút vốn FDI vào ngành cơng nghiệp Campuchia nĩi riêng, cần thiết phải thực hiện hàng loạt các biện pháp đồng bộ nhằm mục đích tối đa hố các lợi thế để làm cho mơi trường đầu tư thuận lợi và hấp dẫn hơn, đồng thời vẫn bảo đảm được quyền lợi quốc gia. Mặt khác, phải thường xuyên cải thiện quan hệ với các nhà đầu tư, xây dựng được hệ thống luật pháp hồn chỉnh, đưa ra được những chính sách thích hợp mang tính nhất quán cao, cĩ lợi cho cả hai bên.

Những biện pháp đã trình bày ở trên, cần tiến hành trong giai đoạn trước mắt nhằm cải thiện mơi trường đầu tư, gĩp phần tháo gỡ những khĩ khăn đang cản trở trong việc thu hút vốn FDI vào cơng nghiệp Campuchia. Nếu như các biện pháp trên được tiến hành đồng bộ cùng với việc hồn thiện các nhân tố khác trong mơi trường đầu tư sẽ tạo bầu khơng khí lành mạnh, thuận lợi và hấp dẫn đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay, Campuchia khơng thể bỏ lỡ cơ hội để thốt khỏi tình trạng một nước lạc hậu, kém phát triển kéo dài hiện nay. Việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ giúp cho lối thốt khỏi tình trạng đĩ, điều nay phù hợp với mục tiêu của Chính phủ đề ra phải đạt được mức tăng trưởng kinh tế bình quân từ 6-7% /năm [75]. Do đĩ, thu hút vốn FDI được xem là chìa khố cho sự tăng trưởng kinh tế. Qua thực tiễn, việc thu hút FDI vào ngành CN - CPC thời kỳ đầu, thì đem lại những kết quả đáng kể nhưng trong đĩ vẫn cịn nhiều nhược điểm cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn cần phải được tiếp tục nghiên cứu và khắc phục.

Qua 10 năm tiếp nhận vốn FDI vào phát triển CN - CPC, nĩ gĩp phần khơng ít vào quá trình phát triển kinh tế Campuchia nĩi chung và ngành cơng nghiệp nĩi riêng theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố qua nhiều kênh như hình thành vốn tài chính và vốn vật chất; đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật; phát triển ngoại thương. Dĩ nhiên, hoạt động FDI là một lĩnh vực cịn mới với trường hợp Campuchia, nên việc cần phải đương đầu chịu những tổn thất nĩ đem lại là khơng thể tránh khỏi. Kinh nghiệm thu hút vốn FDI của các quốc gia trong vùng và của chính Campuchia cho thấy, khả thu hút vốn FDI phụ thuộc vào mơi trường đầu tư của quốc gia tiếp nhận đầu từ hơn là các chính sách khuyến khích ưu đãi. Mặt khác, phần kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực mà luận án đã tổng kết là một trong những cơ sở nhằm chọn lựa các giải pháp và lối đi trong quá trình thu hút FDI vào phát triển ngành cơng nghiệp Campuchia.

Qua phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp Campuchia từ khi Luật đầu tư được ban hành, luận án đã khẳng định những mặt cĩ lợi phải được phát huy, những khiếm khuyết cần phải

được điều chỉnh lại và hồn thiện kịp thời, phân tích những nguyên nhân dẫn tới tồn tại, khiếm khuyết trong thu hút và triển khai các dự án vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trong cơng nghiệp Campuchia. Nĩi cách khác, cĩ thể cĩ nhiều cách khác nhau để huy động nguồn vốn trong giai đoạn trước mắt. Song dựa vào các bài học kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực, nhất của Việt Nam và thực tiễn của Campuchia, luận án mạnh dạn nêu lên những quan điểm, mục tiêu dự kiến làm nền tảng trong việc xây dựng giải pháp cụ thể nhằm mục đích thu hút vốn FDI vào phát triển kinh tế Campuchia nĩi chung và thu hút vốn FDI vào ngành cơng nghiệp nĩi riêng.

Căn cứ vào quan điểm đĩ, luận án đã đưa ra các giải pháp nhằm mục đích thu hút vốn FDI vào phát triển ngành cơng nghiệp Campuchia:

- Giải pháp hồn thiện mơi trường kinh tế – xã hội - Giải pháp nâng cao tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực

- Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng

- Đẩy mạnh tiếp thị hoạt động đầu tư đối với các nhà đầu tư ngồi.

- Đẩy mạnh xây dựng một số quy hoạch ngành, vùng và khu cơng nghiệp làm cơ sở cho việc xét duyệt và thẩm định các dự án.

Những giải pháp trên, cĩ vai trị và vị trí khác biệt nhau nhưng lại cĩ mối quan hệ tác động lẫn nhau và cùng tác động tới quá trình thu hút FDI thơng qua mơi trường đầu tư. Như vậy khi vận dụng, địi hỏi cĩ sự hợp tác và nỗ lực từ nhiều phía, từ Chính phủ Campuchia đến các cơ quan quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, từ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đến các đội ngũ cán bộ quản lý và cơng viên lao động trong lĩnh vực đầu tư nước ngồi. Cĩ như thế, FDI vào phát triển cơng nghiệp Campuchia mới phát huy hết vai trị là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển kihn tế theo hướng CNH, HĐH đất nước. Mặt khác, khi vận dụng chúng ta cần đặt trong mối quan hệ biện

chứng và cĩ quan điểm hệ thống, đồng thời cần tập trung giải quyết các giải pháp cấp bách trước mắt, coi đĩ là những giải pháp mang tính tình thế, kết hợp với các giải pháp mang tính chiến lược lâu dài.

Bên cạnh đĩ, kiến nghị một số vấn đề chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn FDI và triển khai hoạt động các dự án trong ngành cơng nghiệp Campuchia, gĩp phần vào việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nĩi chung và cơ cấu ngành cơng nghiệp nĩi riêng./.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng quá trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 180)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)