Phát triển cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng quá trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 169)

Hạ tầng cơ sở ngày càng hiện đại là một trong những yếu tố hết sức cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc cạnh tranh thu hút vốn đầu tư mạnh mẽ FDI vào Campuchia nĩi chung và vào phát triển ngành cơng nghiệp Campuchia nĩi riêng. Nĩi cách khác, hạ tầng cơ sở của một nước độc lập cĩ chủ quyền là một trong những vấn đề hàng đầu mà các nhà đầu tư nước ngồi chú ý quan tâm tới khi quyết định bỏ vốn đầu tư, do vậy mà hệ thống giao thơng đường bộ ra các cảng, sân bay kém, các cảng và sân bay khơng đủ thuận lợi sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động kinh doanh của họ.

Thực tế thời gian qua cho thấy những lĩnh vực, địa phương nào cĩ hạ tầng cơ sở kém yếu thì rất khĩ gây sự quan tâm đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Chính cái vịng luẩn quẩn ấy gây nên tình trạng “vùng kinh tế nào càng phát triển thì càng phát triển thêm và vùng kinh tế nào cĩ hạ tầng cơ sở yếu kém thì

càng lạc hậu”. Hơn nữa, hạ tầng cơ sở càng ngày càng hiện đại là yếu tố hết sức quan trọng trong việc cạnh tranh thu hút vốn FDI vào phát triển ngành cơng nghiệp Campuchia. Do đĩ, để phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở, trước hết cần phải thực hiện một số giải pháp như sau:

Thứ nhất, tiến hành nâng cấp hệ thống giao thơng đường bộ cả nước trên quan điểm phá vỡ thế độc quyền như hiện nay. Cụ thể , ở phía Bắc Campuchia, nơi địa hình phổ biến là đồng bằng, sơng lạch và quốc lộ số 5 trải dài gần trăm cây cầu, là đường nối liền với thành phố du lịch cổ nơi nổi tiếng miền đất chùa tháp (ANGKOR WAT – Siem Riep). Hơn nữa, cũng thuộc vùng tam giác du lịch giữa ba quốc gia, Siem Riep – Thái Lan – Lào, nên việc thực hiện hiện đại hố hệ thống cầu là thực sự cấp bách nhất.

Thứ hai, cải tạo hệ thống cảng biển: đẩy mạnh việc nâng cấp, cải tiến, và nâng cao hiệu quả hoạt động cảng Sihannouk Ville, cảng Riem, tạo nên khu vực cảng lớn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Tập trung đầu tư phát triển hệ thống cảng Phnom Penh, đồn tầu của ta rất cũ kỹ, lạc hậu, thậm chí Nhà nước khơng đủ kinh phí để tu sửa, nâng cấp. Vận tải đường thuỷ rất kém phát triển trong khi đĩ là điểm ưu thế của Campuchia, do vậy việc cải tiến và phát triển hệ thống cảng biển và giao thơng đường thuỷ là một trong những cơ sở để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế đất nước và cạnh tranh thu hút FDI.

Thứ ba: cải tạo hệ thống vận chuyển của ngành hàng khơng Campuchia trên cơ sở hạch tốn kinh tế, tình trạng thua lỗ kéo dài sẽ kéo theo khơng cĩ nguồn vốn đầu tư cho phát triển, dẫn tới lạc hậu so với hàng khơng của các nước khác trong khu vực, thậm chí bị phá sản và sẽ chết trên sân nhà. Trước tiên cần hiện đại hố hai sân bay quốc tế sân bay Phnom Penh và sân bay Siem Riep, mục đích nhằm đáp ứng nhu cầu các tuyến bay khác trong nước và quốc tế, bởi vì Chính phủ Campuchia đã cĩ chính sách “mở rộng chân trời” là cho phép tất

cả các hãng Hàng khơng trong khu vực cĩ thể mở tuyến bay trực tiếp đến sân bay quốc tế Siem Riep – Angkorwat [95].

Thứ tư: hợp tác với các quốc gia khác trong khu vực ASEAN, đặc biệt các nước láng giềng nhằm mở rộng hệ thống giao thơng đường bộ quốc tế, chẳng hạn: làm mới trục giao thơng quốc tế ASEAN qua Việt Nam, Thái Lan và Lào trên cơ sở hệ thống giao thơng đường bộ đã cĩ sẵn, khai thơng và mở rộng hệ thống giao thơng đường bộ quốc tế đến Phnom Penh.

Thứ năm: cải thiện đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thơng đơ thị (hệ thống giao thơng, hệ thống thốt nước, hệ thống cung cấp điện, nước). Ở thủ đơ Phnom Penh, thành phố Preas Sihannouk, thành phố Kompong Cham,.. thì hệ thống giao thơng khơng thể đáp ứng được với nhu cầu phát triển kinh tế hiện nay, và khơng tính tới tầm phát triển trong tương lai. Cụ thể, thủ đơ Phnom Penh, nạn kẹt xe ngày càng cĩ xu hướng xấu đi. Hệ thống giao thơng, thốt nước xây dựng chủ yếu từ trước năm 1960 cho tới nay đã trở nên quá tải, hư hỏng rất nhiều trong khi cơng việc sửa chữa chỉ áp dụng kỹ thuật quá lạc hậu, thơ sơ mang tính chắp vá, quá trình thực hiện rất chậm, thậm chí khơng bảo đảm chất lượng, nên tình trạng giao thơng nhìn chung khơng cải thiện một cách cơ bản. Cịn ở một số thị xã, quận huyện xa thì vấn đề giao thơng cịn yếu kém hơn, làm cho các nhà đầu tư nước ngồi cĩ tâm lý chỉ muốn đầu tư vào các thành phố lớn nơi cĩ điều kiện tương đối thuận lợi về mơi trường đầu tư. Chính điều này gây ảnh hưởng lớn tới quy hoạch phát triển kinh tế của cả nước. Vì vậy, trước hết cần phải cải thiện hệ thống giao thơng ở các thànhphố lớn (như hệ thống giao thơng, hệ thống thốt nước, hệ thống cung cấp điện, nước,...). Mặt khác, phải quan tâm xây dựng và phát triển mạng lưới giao thơng ở những vùng sâu, vùng xa, nhằm phát triển chi tiết của từng vùng, từng địa phương.

Thứ sáu: nâng cấp và cải tiến hệ thống thơng tin liên lạc, cần phải tìm kiếm nguồn vốn (FDI, ODA) nhằm xây dựng cơng trình cáp quang biển hồ

chung vào mạng cáp quang biển thơng tin quốc tế của khu vực để đáp ứng nhu cầu về mặt thơng tin liên lạc của các nhà đầu tư nước ngồi, đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, hồn thiện các biện pháp khai thơng và mở rộng mạng internet trên cả nước với giá hợp lý, tạo nên một sự thơng suốt trong xa lộ thơng tin cho các nhà đầu tư nước ngồi, nhất là những trung tâm phát triển kinh tế. Mặt khác, cần điều chỉnh lại mức cước điện thoại sao cho phù hợp tạo tác động cạnh tranh để giảm giá cước, nếu so với giá cước với các nước khác trong khu vực, thì chênh lệch rất nhiều. Nĩi cách khác, trong các điều kiện chung kém phát triển chỉ với những lợi nhuận tối đa hố được kỳ vọng trong khoảng một thời gian ngắn ngủi nhằm tối thiểu hố trước những rủi ro rất cao mới cĩ thể thu hút được các nhà đầu tư nước ngồi. Do đĩ, đầu tư trong trường hợp này mang bản chất đầu cơ và chi phí cho chính sách khuyến khích chào mời của nước chủ nhà rất cao, thường là những dự án loại đầu tư trực tiếp nước ngồi là chủ yếu đi vào thăm dị, khai thác nguyên liệu.

3.3.5. Đẩy mạnh tiếp thị hoạt động đầu tư vào Campuchia đối với các nhà đầu tư nước ngồi

Cĩ thể nĩi cho tới nay, Campuchia vẫn chưa đầu tư thích đáng vào việc tạo thành một hình tượng quốc gia như một địa điểm lý tưởng, xứng đáng thích hợp cho hoạt động FDI, từ sau khi Luật đầu tư được ban hành thì các nhân viên nhà nước chỉ giải thích những điểm mới cơ bản, thậm chí khơng rõ ràng nhân dịp hội nghị doanh nghiệp trong một số các quốc gia đầu tư quan trọng nhất. Các hội nghị như vậy, khơng đảm bảo cung cấp tất cả những nội dung quan trọng, cần thiết và những câu trả lời chi tiết để đảm bảo tính hấp dẫn, tính thực tiễn, nhất là tính khả thi đối với các nhà đầu tư cĩ nguồn vốn lớn.

Thời gian qua cĩ thể nĩi chưa cĩ hoạt động quảng bá, giới thiệu lợi thế của đất nước mình, khơng phổ biến những thơng tin về các dự án quan trọng đặc biệt, những sản phẩm cĩ lợi thế riêng của Campuchia, vấn đề an ninh chính trị –

xã hội, vấn đề mơi trường pháp lý và các vấn đề liên quan khác cho các nhà đầu tư nước ngồi, điều đĩ ảnh hưởng ít nhiều đến khả năng cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngồi của Campuchia.

Cĩ thể nĩi tiếp thị hoạt động đầu tư tác động trực tiếp đến nâng cao khả năng thu hút FDI, cần đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, bởi vì đã cĩ quá nhiều thời cơ đầu tư mới trên tồn cầu. Nâng cao khả năng cạnh tranh thu hút FDI, đồng thời cũng cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động tiếp thị.

Hệ thống tiếp thị hoạt động đầu tư như hiện nay hầu như lạc hậu với nhu cầu thực tế, một số đội ngũ cán bộ làm việc trong tiếp thị hoạt động thì yếu kém về trình độ chuyên mơn, thiếu thốn về thiết bị, thiếu đồng bộ, nên phần lớn đội ngũ cán bộ chỉ cĩ khả năng đáp ứng được chức năng tư vấn mơi giới và ngược lại tư vấn tác nghiệp ít khả năng và yếu kém. Những hạn chế đĩ là do hệ thống cung cấp thơng tin ở nước ngồi, yếu kém về tuyên truyền và giới thiệu kỹ về Campuchia, chưa đi đi sâu nghiên cứu các đối tác nước ngồi, đặc biệt là các tập đồn kinh doanh, các cơng ty đa quốc gia. Để đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, cần tổ chức lại theo hướng sau:

Cần thực hiện các hoạt động quảng cáo cần thiết một cách cĩ tính hệ thống theo kế hoạch dài hạn, chi phí cho hoạt động tiếp thị khơng rẻ và nĩ sẽ được bù đắp bằng sự gia tăng lượng vốn FDI.

Phải tổ chức các cơng ty dịch vụ cĩ đủ năng lực tư vấn và cĩ cơ chế hoạt động vừa hợp tác, vừa cạnh tranh để cải tiến các hoạt động dịch vụ, bảo đảm phục vụ tốt các nhu cầu của nhà đầu tư với giá cả hợp lý.

Cần cĩ kế hoạch và các phương án đưa các Bộ, Viện, Trường và những cơ quan làm cơng việc đối ngoại tham gia vào hoạt động tiếp thị.

Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư của một số quốc gia trong và ngồi khu vực nhằm trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, đồng thời đẩy mạnh quan hệ với các cơng ty tư vấn pháp luật, dịch vụ

đầu tư quốc tế để thu được nguồn thơng tin và sự giúp đỡ trong việc xây dựng hệ thống pháp Luật và vận động hoạt động đầu tư.

•Cần xắp xếp lại các doanh nghiệp, cơng ty, trung tâm dịch vụ, tư vấn pháp luật đầu tư, quyết tâm loại bỏ và xử lý nghiêm túc đối với những tư nhân hay các tổ chức yếu kém đang làm xấu mơi trường đầu tư ở Campuchia. Kiểm tra lại những cơng ty tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn đang làm nhiệm vụ tư vấn trong lĩnh vực hoạt động đầu tư.

Thiết lập mạng lưới tiếp thị hoạt động ở một số nước trọng yếu trong và ngồi khu vực. Cơng việc này cần được thực hiện cĩ bài bản, bao gồm việc hợp tác với các tổ chức quốc tế như UNDP, UNIDO, … các cơ quan tư vấn dịch vụ đầu tư, các tổ chức tiếp thị hoạt động đầu tư thuộc các cơ quan quản lý đầu tư ở một số nước, cử các đồn ra nước ngồi, nhất là Mỹ, liên minh Châu Aùu (EU), để tuyên truyền, vận động, … và kiều dân Campuchia đang sinh sống ở nước ngồi nhằm giới thiệu mơi trường đầu tư ở Campuchia.

Tìm hiểu sâu thêm về các đối tác nước ngồi để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược thu hút đối tác đầu tư nước ngồi đối với tất cả các ngành, các vùng và các loại sản phẩm.

Hoạt động tìm hiểu kỹ về các tập đồn kinh doanh, các cơng ty đa quốc gia giúp cho tiếp thị hoạt động cĩ hiệu quả và đúng hướng. Kinh nghiệm cho thấy mỗi tập đồn kinh tế đầu tư vào nhiều dự án thuộc nhiều lĩnh vực, do vậy các cơ quan Nhà nước cần đàm phàn trực tiếp với người đứng đầu tập đồn, phối hợp kế hoạch phát triển của hai bên.

Thiết lập chương trình tuyên truyền và giới thiệu kỹ bên đối tác Campuchia để đối tác nước ngồi hiểu hơn.

Tập trung thực hiện theo cơ chế cạnh tranh trong tiếp thị hoạt động đầu tư của các đơn vị, cơ chế này cho phép các đơn vị được thành lập và được giải thể nếu khơng đủ sức cạnh tranh với các đơn vị khác.

3.3.6. Đẩy mạnh xây dựng một số quy hoạch ngành, vùng và khu cơng nghiệp làm cơ sở cho việc xét duyệt và thẩm định các dự án nghiệp làm cơ sở cho việc xét duyệt và thẩm định các dự án

Xây dựng quy hoạch là xác định mục tiêu phát triển lâu dài và bố trí, sắp xếp các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau vào các vùng lãnh thổ trong cả nước theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, đồng thời thực hiện chính sách tự do hố và tư nhân hố nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế và mục tiêu của từng dự án và tồn bộ nền kinh tế thì quy hoạch phải trở thành phương tiện cần thiết và hữu hiệu. Đặc biệt, là trong nền kinh tế thị trường, khi số lượng các dự án cĩ vốn FDI ngày một tăng thì quy hoạch giúp ta tránh được sự rối loạn trong bố trí cơ cấu kinh tế.

Nhằm giúp cho cơng việc xét duyệt và thẩm định các dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi được nhanh chĩng và hợp lý, trước tiên cần xây dựng những quy hoạch như sau:

Quy hoạch ngành: bắt đầu từ yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm tới mà tiến hành quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp nĩi chung và ngành cơng nghiệp chuyên mơn hố nĩi riêng.

Trước mắt cần chú trọng quy hoạch những ngành quan trọng như cơng nghiệp chế biến nơng – lâm – thuỷ sản, phân bĩn, điện năng và một số loại khống sản, những ngành cơng nghiệp sản xuất các sản phẩm phục vụ xuất khẩu.

Tiến hành xây dựng các quy hoạch tổng thể và chi tiết của từng vùng lãnh thổ và địa phương. Cụ thể, cần phải quy hoạch chi tiết 3 vùng khu cơng nghiệp (KCN) trọng điểm của quốc gia (vùng KCN Phnom Penh, vùng KCN tỉnh Kan Dal và vùng KCN giáp biên giới Thái Lan; Poi Pet, Kos Kong và Pai Lin), quy hoạch chi tiết các, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao đang hình thành ở các địa phương trong cả nước. Mặt khác, cũng cần tiến hành quy hoạch chi tiết các đơ thị đã hình thành, các vùng sâu vùng xa và các miền ven biển.

Hơn nữa, việc tiến hành quy hoạch cũng cần được phân cơng trách nhiệm rõ ràng và được Nhà nước thống nhất quản lý qua cơng việc xét duyệt và theo dõi thực hiện. Từng cấp tỉnh (thành phố), trên cơ sở quy hoạch chung của nhà nước mà tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết cho địa phương mình (tỉnh, thành phố) để làm cơ sở xét duyệt các dự án đầu tư. Trong thời gian qua, nhiều địa phương (cấp tỉnh, thành phố) trong cả nước chưa cĩ quy hoạch chi tiết, nên đã dẫn tới tình trạng khơng thể trả lời cho các bên đối tác nước ngồi được.

3.4. KIẾN NGHỊ

Từ sau khi ban hành luật đầu tư nước ngồi tới nay, tuy đã cĩ 2 lần sửa đổi (lần 1: Nghị quyết số 88NQ-CP/Ngày 29/12/1997 và lần 2: Nghị quyết số 53NQ- CP/Ngày 11/6/1999), bổ sung nhưng vẫn cịn nhiều vương mắc cần được bổ sung và sửa đổi tiếp tục mới trở thành nền tảng tin cậy để điều khiển hoạt động FDI. Chúng tơi xin mạnh dạn kiến nghị vào một số vấn đề cụ thể như sau:

3.4.1. Hệ thống pháp lý

Một là, cải tiến và bổ sung vào luật đầu tư nước ngồi tại Campuchia một số nội dung như sau:

* Điều 12 của luật đầu tư nước ngồi (đã sửa đổi và bổ sung) cĩ quy định

Chính phủ Campuchia động viên, khuyến khích các tổ chức và cá nhân nước ngồi đầu tư vào những lĩnh vực như sau:

Những ngành cơng nghiệp mũi nhọn hoặc cơng nghiệp cĩ hàm lượng khoa học cơng nghệ cao.

1. Những ngành sử dụng nhiều lao động tại chỗ, nguyên liệu và tài nguyên sẵn cĩ ở Campuchia, những ngành sản xuất sản phẩm thay thế nhập khẩu và khuyến khích ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu.

2. Cơng nghiệp du lịch, dịch vụ thu tiền nước ngồi như dịch vụ sân bay, cảng biển và một số dịch vụ khác.

1. Những ngành xây dựng kết cấu hạ tầng, những ngành sản xuất điện

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng quá trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)