Cĩ mối quan hệ mật thiết giữa FDI và phát triển kinh tế, FDI thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển và ngược lại các nhà đầu tư nước ngồi chỉ bỏ vốn đầu tư khi họ tin tưởng vào ổn định an ninh – chính trị và triển vọng sáng sủa của nền kinh tế, nên việc phát huy mọi nguồn lực trong nước ở giai đoạn này là cực kỳ quan trọng nhằm khơi dậy nền kinh tế. Để nâng cao tính hấp dẫn của mơi trường kinh tế, cần thiết phải thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:
3.3.1.1. Mở rộng thị trường tiêu thụ
Thị trường trong nước
Thị trường hoặc thời cơ kinh doanh là một trong những nhân tố quyết định việc cạnh tranh thu hút FDI, bình quân của mỗi sản phẩm trên đầu người của Campuchia vẫn cịn quá nhỏ so với các nước đi trước, đặc biệt là các nước trong khu vực, sức mua của người dân rất hạn hạn hẹp. Do vậy, những mặt hàng cĩ thị trường tiêu thụ khá, nhiều cơng ty trong và ngồi nước đã đầu tư và hiện năng
lực sản xuất vượt quá sức mua nội địa và chủ yếu là sản xuất sản phẩm để phục vụ cho xuất khẩu, cụ thể như quần áo, vải, giầy dép, các loại thiết bị máy mĩc... Giải pháp thu hút FDI trong trường hợp này là từng bước thực hiện triệt để các chính sách khuyến khích tăng chi tiêu, tạo ra sức mua nội địa bền vững cho nền kinh tế quốc gia. Để tạo ra sức mua, cần cĩ những giải pháp kích cầu bằng cách tăng đầu tư, giảm lãi suất tín dụng (tiền vay mượn), giảm thuế và giảm giá thành. Những giải pháp trên ở Campuchia đều áp dụng nhưng khơng đáng kể. Ngồi ra, cần hỗ trợ sức mua nội địa cho tầng lớp dân cư (cán bộ cơng nhân viên) cĩ thể thơng qua hình thức mua bán trả gĩp, nâng cao sức mua tồn dân, đặc biệt quan tâm đến tầng lớp cán bộ nhân viên cĩ thu nhập thấp.
Tăng cường ngoại thương
Mở rộng các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại luơn luơn gắn liền với hoạt động FDI, vì vậy cần thể hiện quan điểm mở cửa – hội nhập nền kinh tế. Mở cửa kinh tế, là mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm tiếp nhận những nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại,.. từ nước ngồi để bù đắp các ngành, lĩnh vực yếu kém của mình. Một số nước cĩ thể chọn mở cửa trong một phần (như mậu dịch) nhưng khơng mở cửa trong các lĩnh vực khác (như FDI hoặc các thị trường tài chính). Tác động tới mức độ mở cửa của mỗi nước, trong mỗi giai đoạn phụ thuộc nhiều vào mơ hình kinh tế thế giới, lịch sử và tình hình phát triển của quốc gia .
Qua tập hợp những kinh nghiệm của các NICs về sự hội nhập nền kinh tế tồn cầu cho thấy sự hội nhập mang tính chiến lược hơn là gắn chặt chẽ với nền kinh tế thế giới, cụ thể như các nước Nhật Bản và Hàn Quốc chọn chính sách mở cửa đối với xuất khẩu và đĩng cửa với nhập khẩu, song họ mở cửa đối với sự trao đổi khoa học kỹ thuật, nhưng khơng quá mở cửa với FDI. Ngược lại, đối với các nước đang phát triển như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, lại cho thấy nguồn vốn FDI đĩng vai trị quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một
cách lý giải cho hiện tượng này là các nước phải đối mặt với tình huống lịch sử khác nhau, do đĩ cĩ chính sách mở cửa khác nhau. Cho nên, lợi thế của các nước ASEAN là thu hút FDI vào phát triển ngành cơng nghiệp khi khơng cịn hiệu quả đối với các NICs vì sự gia tăng tiền lương ở các nước này. Chính vì vậy, nhằm đạt được sự phát triển nhanh, Campuchia cần nhanh chĩng hội nhập chặt chẽ với nền kinh tế thế giới cịn hơn là hội nhập mang tính chiến lược, vì xu hướng tồn cầu hố và khu vực hố nền kinh tế ngày này đã làm cho các nước ngày càng phát triển phụ thuộc lẫn nhau cả về mặt kinh tế và chính trị. Như vậy, trường hợp Campuchia cần chú ý quan tâm hàng đầu là mối quan hệ mật thiết giữa chính trị và phát triển kinh tế. Chính trị là một trong những nhân tố quan trọng của chính sách mở cửa và chiến lược phát triển của Campuchia. Một trong những chính sách khuyến khích FDI là thừa nhận rằng FDI, là một giai đoạn tiếp theo của các mối quan hệ ngoại thương cĩ trước giữa các đối tác nước ngồi. Tăng cường hợp tác ngoại thương với nước ngồi hoặc mở rộng quan hệ khác với những đối tác nước ngồi cũng được coi như là một chính sách thúc đẩy, tăng cường hoạt động FDI, nên hiện nay Campuchia đã và đang nỗ lực điều chỉnh chế độ mậu dịch tư do hơn với mục tiêu đạt được sự tăng trưởng xuất khẩu. Mặt khác, từ năm 1996 cho tới nay Campuchia đã ký hiệp định thương mại với 15 nước, cũng đã nhận MFN/GSP, miễn thuế quan và hạn ngạch từ Mỹ, đối với 297 mặt hàng từ Trung Quốc và 78 mặt hàng từ Hàn Quốc [59].
Chính sách định hướng mạnh vào xuất khẩu của Chính phủ Campuchia, cĩ rất nhiều khả năng thu hút FDI hướng ra ngồi cĩ tính cạnh tranh hơn, mang lại khoa học kỹ thuật, cơng nghệ và hiệu quả trong quản lý hơn, tạo điều kiện phát huy tất cả các lợi thế so sánh của nền kinh tế đất nước khi tham gia hội nhập vào thị trường thế giới nhằm phát triển vững bền dài lâu, để đáp ứng theo yêu cầu trên, cần thực hiện các biện pháp sau:
Thành lập khu chế xuất phụ vụ cho xuất khẩu, sớm đi vào hoạt động, nhằm vào mục tiêu là thu hút FDI và vốn đầu tư trong nước; giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động; tạo các mặt hàng phụ vụ xuất khẩu mang tính cạnh tranh trên thị trường nước ngồi, gĩp phần hội nhập nền kinh tế đất nước với nền kinh tế thế giới; tiếp nhận khoa học kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến; tăng nguồn thu ngân sách, gĩp phần cải thiện cán cân thanh tốn thương mại và cán cân thanh tốn quốc tế. Qua các khu cơng nghiệp cũng cĩ thể cũng tập trung được việc phát triển hạ tầng cơ sở cần thiết cho chính sách định hướng xuất khẩu.
Cho tới nay, Chính phủ Campuchia mới đang thực hiện giai đoạn cuối chương trình nghiên cứu dự án xây dựng khu chế xuất (dưới sự viện trợ kỹ thuật của chuyên gia Nhật Bản), thuộc loại dự án lớn về “ phát triển khu vực cửa Robieng - Phnom Penh – thành phố cảng Sihannouk”, trong đĩ gồm cĩ 5 tỉnh khác thuộc khu vực này như tỉnh Kompong Speu, Kom Pot, Kan Đal, Ta Keo và tỉnh Kok Kong.
• Phát triển khu chế xuất phụ vụ xuất khẩu là ưu tiên đầu tiên trong hợp tác kinh tế Campuchia – Thái Lan, và hy vọng rằng khu chế xuất – xuất khẩu sẽ thu hút được nhiều các nhà đầu tư Thái Lan cũng như các nhà đầu tư nước ngồi khác, nhằm phụ vụ xuất khẩu sang Cộng đồng Châu Âu, bằng cách thu hút các nhà đầu tư Thái Lan đã mất GSP. Vì vậy, Uỷ ban nghiên cứu liên Bộ đã chọn hai địa điểm ưu tiên là tỉnh Kok Kong và cửa khẩu Poi Pet (tỉnh Bontiai Meanchay) nhằm xây dựng khu chế xuất phụ vụ cho xuất khẩu lần đầu tiên trong thời gian ngắn nhất, và sau đĩ sẽ nghiên cứu dự án xây dựng khu chế xuất ở thành phố Pay Lin và cửa khẩu Kom Rieng giáp biên giới Thái Lan.
3.3.1.2. Huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân
Cần xây dựng các chính sách và định chế một cách hữu hiệu nhằm mục đích huy động nguồn vốn nhàn rỗi nằm trong dân, phá vỡ thĩi quen cất giữ vàng,
ngoại tệ mạnh, tiền mặt, vì tiết kiệm theo hình thức trên thì hại hơn cả chi tiêu hoang phí, vì đồng tiền chi tiêu cĩ thể tạo thêm cơng ăn việc làm, tạo thu nhập cho người khác, cịn tiết kiệm theo hình thức trên thì hiệu quả đối với nền kinh tế đất nước là số âm. Thực hiện huy động vốn nhàn rỗi trong dân khơng phải dễ dàng, cần một thời gian dài và nhiều biện pháp phối hợp đồng bộ.
Cần xây dựng một hệ thống tài chính ngân hàng rộng rãi cĩ mạng lưới tận ấp, xã nhằm cung ứng các dịch vụ ngân hàng thật tốt, cĩ uy tín với một chính sách ưu đãi lãi suất, cùng với định chế đảm bảo độ an tồn tiền gửi của người dân. Mặt khác, một đồng nội tệ ổn định trong mối tương quan tỷ giá với vàng, đơ la,... là những nhân tố thiết yếu phải được hình thành càng sớm càng tốt. Ngồi ra, tăng gửi tiết kiệm khơng những làm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngồi, mà cịn làm tăng khả năng tài trợ cho đầu tư trong nước đảm bảo quá trình phát triển kinh tế bền vững .
3.3.1.3. Xây dựng chính sách tỷ giá hối đối hợp lý
Tồn cầu hố nền kinh tế và hội nhập với chính sách hướng ngoại, thì việc điều hành tỷ giá hối đối phù hợp với tình hình thực tế là vấn đề cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng và phức tạp.
Theo lý thuyết và qua kinh nghiệm của các nước đi trước (các nước ASEAN cũ) cho thấy, tỷ giá hối đối càng linh hoạt, thì càng cĩ lợi cho hoạt động xuất khẩu và thu hút FDI. Đặc biệt, là từ sau hiệp ước Plaza năm 1985, các nước ASEAN đều duy trì một tỷ giá hối đối thả nổi cĩ kiểm sốt, ổn định và sẵn sàng can thiệp khi cần thiết bằng nguồn vốn dự trữ trong nước nhằm mục đích bảo đảm cho các nhà đầu tư nước ngồi duy trì giá trị nguồn vốn của họ.
Tỷ giá của mỗi đồng tiền các nước ASEAN so với các ngoại tệ mạnh như USD, Euro, Yên Nhật Bản, ... đều được tự do trong một biên độ dao động khơng lớn lắm, nếu dao động vượt quá biên độ cho phép hay cĩ biểu hiện biến động bất thường ngay lập tức được can thiệp. Một quốc gia cĩ mức tăng trưởng xuất
khẩu cao cĩ khả năng thực hiện những cam kết hồn trả các khoản viện trợ cho nhĩm các nước tư vấn tài trợ quốc tế sẽ dễ dàng hơn, cĩ tính đảm bảo hơn. Do đĩ, đối với các nhà ĐTNN, mức độ rủi ro khi cho vay hoặc đầu tư sẽ giảm xuống.
Sau khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực Châu – Á, đồng tiền Riel Campuchia giảm giá nhiều so với đồng bạc của các nước khác trong khu vực, tình hình đĩ rất cĩ lợi với Campuchia, để hội nhập vào thị trường tiền tệ trong khu vực và thúc đẩy các sản phẩm xuất khẩu.
Tuy nhiên, ở Campuchia hiện nay nhu cầu nhập khẩu chủ yếu là các sản phẩm trung gian, và nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất mà khả năng cung trong nước cịn thiếu, khơng cĩ khả năng thay thế giữa sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm sản xuất trong nội địa và đa số sản phẩm xuất khẩu là thuộc ngành cơng nghiệp nhẹ như may mặc, dệt, giầy dép (chiếm hơn 80% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước) mà những sản phẩm này cĩ nhu cầu trong nước rất nhỏ (khỏng 10%). Do đĩ, việc phá giá nội tệ cĩ thể khơng làm giảm nhập khẩu và tăng xuất khẩu; Cần phải cĩ biện pháp tác động trực tiếp vào cơ cấu hạn chế sự co giãn của cung xuất khẩu và cầu nhập khẩu để cĩ biện pháp phá giá nĩi chung cĩ thể cĩ hiệu quả hơn.
3.3.2. Nâng cao tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư
3.3.2.1. Hồn thiện hệ thống pháp lý
Dựa trên các tiêu chuẩn thu hút FDI mang tính cạnh tranh, nhất là đối với các nước ASEAN, phải tìm thấy các cách thức, phương tiện phù hợp với các nguồn lực và các điều kiện xã hội trong nước,đồng thời phải dựa trên cơ sở các Luật pháp chung mang tính chất quốc tế và trên các điều kiện vận hành trên thị trường tồn cầu. Cách thức riêng của mỗi quốc gia, bước đầu phải dựng trên nguyên tắc được chấp nhận chung, sau đĩ cĩ thể hồn thiện và sửa đổi, bổ sung theo ưu thế, yêu cầu của thực tiễn, tính khoa học, đặc thù và hồn cảnh của mỗi
nước. Hồn chỉnh hệ thống pháp Luật là một con đường lâu dài của Campuchia, nhưng để đối phĩ với thực tiễn, trước mắt phải khẩn trương nâng cao trình độ chuyên mơn vận dụng pháp luật của bộ máy nhà nước từ các cấp đến các cơ sở. Việc hạn chế về trình độ quản lý khơng những làm suy kém hiệu lực của Luật pháp nhà nước mà cịn gây thiệt hại tới quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các nhà đầu tư, đồng thời là một trở ngại khiến các nhà ĐTNN khĩ vượt qua. Luật đầu tư nước ngồi tuy đã 2 lần sửa đổi (lần 1: Nghị quyết số 88 NQ-CP/ Ngày 29/12/1997, lần 2: Nghị quyết số 53 NQ-CP/Ngày 11/6/1999), bổ sung nhưng vẫn cịn nhiều vấn đề cần được bổ sung và sửa đổi tiếp tục mới trở thành nền tảng tin cậy để điều khiển hoạt động FDI.
Mặt khác, cĩ thể nĩi hệ thống Luật của Campuchia chưa hồn chỉnh vẫn cịn thiếu sĩt, một số Bộ luật cần thiết để bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư như luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, luật về tiêu chuẩn đo lường, … vì mơi trường pháp lý hết sức quan trọng đối với các nhà đầu tư, nên cùng với cải thiện mơi trường đầu tư, cần hồn thiện hệ thống luật pháp bằng các giải pháp sau:
Sớm xây dựng hệ thống ngân hàng dự trữ Luật pháp quốc gia, nối mạng với tất cả các địa phương, các Bộ, các ngành, các cơ sở nhằm bảo đảm yêu cầu tra cứu, tham khảo, đẩy đủ các văn bản pháp quy tại chỗ, vì sự vi phạm luật phần lớn là do thiếu thơng tin.
Cần điều chỉnh bổ sung hệ thống Luật, chuyển đổi các pháp lệnh, quy chế và các quy định bằng các văn bản dưới luật sang hình thức luật để cĩ giá trị về mặt pháp lý hơn, nhờ đĩ sẽ mang lại niềm tin cho các nhà đầu tư vì họ khỏi phải đối phĩ với sự đổi thay điều chỉnh quá nhiều về mặt pháp lý kinh tế, đầu tư và trong điều kiện cĩ biến đổi thì họ cĩ thể yên tâm được bồi thường thiệt hại do những thay đổi quy định trong Luật. Ngồi ra, cần rà sốt lại các văn ban đã ban hành, điều chỉnh, bổ sung những chỗ chưa hợp lý hoặc cịn chồng chéo nhau.
Cần nghiên cứu soạn thảo, ban hành những bộ luật mới bổ sung chỗ thiếu và các văn bản cĩ liên quan, trước mắt là bộ luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá, luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, luật về tiêu chuẩn đo lường, luật khống sản, … nhằm lành mạnh hố mơi trường đầu tư và để cho hệ thống luật pháp đầy đủ và đồng bộ.
Mỗi bộ luật phải được triển khai sâu rộng và tự bản thân nĩ cũng phải rõ ràng, giản đơn, dễ hiểu và giảm bớt các văn bản tham chiếu.
Đào tạo và bổ nhiệm chuyên viên pháp luật giỏi vào các vị trí kiểm tra tính hợp pháp của các quyết định, bao gồm cả những văn bản pháp quy và phải coi trọng việc kiểm tra thi hành pháp luật để phát huy tác dụng của luật pháp.
3.3.2.2. Cải thiện thủ tục hành chánh
Campuchia đã cĩ chủ trương cơ chế “một cửa”, nhưng là chủ trương một việc một cơ quan giải quyết. Việc hình thành doanh nghiệp liên quan tới nhiều việc nên phải qua nhiều cửa do đĩ thời gian chuẩn bị các dự án kéo dài, cơ quan nào cũng cĩ quyền buộc các nhà đầu tư phải trình dự án để họ xem xét gĩp ý. Nghĩa là trong mỗi cửa yêu cầu rất nhiều giấy tờ, liên quan tới nhiều nơi khác và cũng phải chờ đợi, mất cơng sức, tốn kém chi phí khơng ít, làm chậm quá trình cấp giấy phép và triển khai, làm nản lịng các nhà đầu tư.
Thường xảy ra tình trạng các nhà đầu tư phải bổ sung, sửa chữa hồ sơ nhiều lần do mẫu hồ sơ cịn phức tạp nên các nhà đầu tư chưa làm đúng với yêu