Rủi ro trong thanh toỏn hàng nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại SGDI-NHĐT&PTVN (Trang 72 - 79)

4. Những rủi ro trong thanh toỏn theo phương thức tớn dụng chứng từ tại SGDI-

4.2.Rủi ro trong thanh toỏn hàng nhập khẩu:

Trong quy trỡnh thanh toỏn hàng nhập khẩu theo phương thức tớn dụng chứng từ SGDI đúng vai trũ là ngõn hàng mở L/C đứng ra cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu ở nước ngoài. Đối với nghiệp vụ này SGDI chủ yếu thực hiện những hoạt động sau: Phỏt hành L/C; sửa đổi L/C; tiếp nhận chứng từ và thanh toỏn L/C nhập khẩu.

Quy trỡnh thanh toỏn hàng nhập khẩu được thực hiện qua những bước sau.

* Phỏt hành L/C:

Bước 1: Nhà nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi tới SGDI yờu cầu mở L/C cho nhà xuất khẩu hưởng. Để cú thể xin mở L/C thỡ yờu cầu nhà

4 4 4 SGDI- NHĐT&PTVN Ngõn hàng thụng bỏo

Người nhập khẩu Người xuất khẩu

1

2

3

5

- Hợp đồng nhập khẩu ( 1 bản, cú dấu sao y bản chớnh). - Hợp đồng uỷ thỏc( 1 bản nếu phải nhập khẩu qua uỷ thỏc). - Giấy đề nghị mở L/C( 2 bản lập theo mẫu).

- Giấy đăng ký mó số doanh nghiệp xuất nhập khẩu( 1 bản sao cụng chứng) và chỉ xuất trỡnh khi thanh toỏn lần đầu tại SGDI.

- Đối với hàng nhập khẩu cú điều kiện theo quy định về quản lý hàng xuất nhập khẩu trong từng thời kỳ của nhà nước thỡ cần cú thờm giấy phộp xuất nhập khẩu của bộ, ngành cú liờn quan.

Bộ phận tiếp nhận chứng từ tại SGDI sẽ kiểm tra số lượng và sự hợp lệ của cỏc giấy tờ trờn và sau đú ghi rừ ngày, giờ đó nhận.

Bước 2: Phũng thanh toỏn quốc tế nhận hồ sơ mở L/C :

- Từ phớa khỏch hàng đối với giao dịch mở L/C ký quỹ 100%.

- Từ phũng quản lý khỏch hàng đối với hồ sơ xin mở L/C của khỏch hàng cú nguồn vốn thanh toỏn:

+ Vốn tự cú ký quỹ dưới 100%

+ Vốn vay theo mún hoặc được chi nhỏnh bảo lónh + Nguồn vốn khỏc(vốn cấp phỏt, vốn đối ứng…).

Đối với hồ sơ mở L/C theo hạn mức tớn dụng thường xuyờn hoặc hạn mức bảo lónh thường xuyờn do chi nhỏnh duyệt cho khỏch hàng thỡ thực hiện theo quy định của hợp đồng đú. Phũng quản lý khỏch hàng cú trỏch nhiệm giải trỡnh đối với hồ sơ khỏch hàng xuất trỡnh tại phũng.

- Đỏnh giỏ tư cỏch phỏp nhõn của khỏch hàng, thẩm định năng lực tài chớnh, tớnh khả thi của phương ỏn nhập khẩu và khả năng đảm bảo thanh

- Tớnh toỏn, xỏc định hạn mức mở L/C thường xuyờn hay từng lần và đề xuất mức ký quỹ với khỏch hàng.

Tiếp đú thanh toỏn viờn sẽ kiểm tra tài khoản ký quỹ theo hồ sơ đó phờ duyệt, nhập dữ liệu vào chương trỡnh quản lý thanh toỏn quốc tế. Đồng thời lập điện mở L/C theo mẫu SWIFT trong trường hợp mở bằng điện hoặc mở bằng thư cú chữ ký uỷ quyền nếu được yờu cầu mở bằng thư. Sau đú in chứng từ và lập chứng từ thu phớ.

Trưởng phũng thanh toỏn quốc tế cú nhiệm vụ kiểm soỏt nội dung điện/thư mở L/C với đơn xin mở và hồ sơ; ký kiểm soỏt trờn chứng từ và duyệt điện ra nước ngoài.

Bước 3: Sau khi phỏt hành L/C, nếu khỏch hàng cú yờu cầu sửa đổi thỡ phải gửi tới SGDI bộ hồ sơ sửa đổi bao gồm:

- Đơn xin sửa đổi L/C của khỏch hàng theo mẫu. - Phụ lục hợp đồng, giấy tờ cú liờn quan.

- Giải trỡnh nguồn vốn, đảm bảo cho phần tăng thờm và phờ duyệt( trong trường hợp sửa đổi tăng trị giỏ của L/C).

Thanh toỏn viờn sẽ cú nhiệm vụ nhập dữ liệu sửa đổi vào chương trỡnh TF-SIBS, lập điện sửa đổi SWIFT nếu L/C mở bằng điện hoặc lập sửa đổi nếu mở L/C bằng thư cú chữ ký uỷ quyền. Trưởng phũng thanh toỏn quốc tế cú nhiệm vụ kiểm soỏt sửa đổi với đơn xin sửa đổi và cỏc chứng từ liờn quan, ký kiểm soỏt trờn chứng từ, duyệt điện ra nước ngoài.

Hoàn tất thủ tục, thanh toỏn viờn sẽ giao cho khỏch hàng một liờn điện gốc cú đúng dấu “ISSUED” của SGDI.

Bước 4: Thanh toỏn viờn nhận chứng từ từ ngõn hàng chuyển, đúng dấu nhận “ RECEIVED” trờn bề mặt thanh toỏn bộ chứng từ; ghi rừ ngày, thỏng,năm nhận chứng từ làm căn cứ tớnh thời gian để kiểm chứng từ, thời gian lưu dữ chứng từ và ngày thanh toỏn. Đồng thời đăng ký chứng từ đó nhận vào chương trỡnh TF-SIBS.

Tiếp đú thanh toỏn viờn tiến hành kiểm tra bộ chứng từ theo cỏc điều khoản, điều kiện của L/C; UCP hiện hành và thụng lệ quốc tế. Lập phiếu kiểm tra chứng từ và kết luận về tỡnh trạng bộ chứng từ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với bộ chứng từ hoàn hảo thỡ thanh toỏn viờn lập thụng bỏo nộp tiền vào tài khoản trong trường hợp khỏch hàng ký quỹ dưới 100%; Trưởng phũng ký kiểm soỏt và gửi thụng bỏo bộ chứng từ tới khỏch hàng và cỏc phũng ban cú liờn quan.

- Đối với bộ chứng từ cú bất đồng thỡ thanh toỏn viờn phải thụng bỏo cho khỏch hàng biết; đồng thời điện thụng bỏo cho ngõn hàng gửi chứng từ. Trong thời gian nhất định khụng nhận được sự phản hồi của ngõn hàng gửi chứng từ thỡ làm điện thụng bỏo hết trỏch nhiệm đối với bộ chứng từ, lưu và đúng hồ sơ theo quy định.

Bước 5: Sở giao dịch I giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu để họ đi nhận hàng. Việc giao bộ chứng từ cho khỏch hàng được thực hiện khi đảm bảo khỏch hàng cú đủ khả năng để thanh toỏn bộ chứng từ và cỏc chi phớ phỏt sinh. Khi giao bộ chứng từ, yờu cầu khỏch hàng ghi rừ ngày, giờ nhận và ký tờn. SGDI sẽ thanh toỏn L/C nhập khẩu- trả tiền cho nhà xuất khẩu thụng qua ngõn hàng thụng bỏo.

Trong thời gian qua, khi tiến hành nghiệp vụ thanh toỏn theo phương thức tớn dụng chứng từ, tại SGDI cũng đó gặp một số rủi ro. Cụ thể như sau:

Bảng 17: Rủi ro trong thanh toỏn quốc tế theo phương thức TDCT tại SGDI- NHĐT&PTVN

Loại rủi ro 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Rủi ro về mặt đạo đức 3 2 1 0 1 0 Rủi ro kỹ thuật nghiệp vụ 7 4 2 2 0 0 Rủi ro chớnh trị 0 0 0 0 0 0

Rủi ro ngoại hối 0 0 0 0 0 0

Tổng 10 6 3 2 1 0

(Nguồn: Phũng TTQT- SGDI)

Theo bảng số liệu trờn, cỏc vụ rủi ro xảy ra tại SDGI được phõn loại căn cứ theo nguyờn nhõn hỡnh thành. Rủi ro xảy ra chủ yếu là rủi ro về mặt đạo đức và rủi ro kỹ thuật nghiệp vụ. Trong cỏc loại rủi ro trờn, rủi ro đạo đức xuất phỏt từ phớa nhà xuất khẩu cố tỡnh trỡ hoón thời gian giao hàng cho bờn nhập khẩu sau khi đó nhận được tiền hàng từ phớa nhà nhập khẩu trả thụng qua SGDI, hành động này của nhà xuất khẩu đó ảnh hưởng đến uy tớn của SGDI. Ngoài ra, rủi ro đạo đức xảy ra khi nhà nhập khẩu khụng thanh toỏn tiền hàng cho SGDI đỳng hạn sau khi SGDI đó thay mặt người nhập khẩu thanh toỏn tiền hàng cho bờn xuất khẩu. Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, việc tỡm hiểu đối tỏc khụng cẩn thận, đụi khi tiến hành ký hợp đồng mua bỏn khi đối tỏc đưa ra những giỏ chào hàng khỏ hấp dẫn mà chưa tỡm hiểu kỹ hoạt động kinh doanh của đối tỏc cũng như hàng hoỏ mua về. Vỡ vậy, sau khi nhập hàng về khụng sử dụng được, gõy ảnh hưởng tới họat động kinh doanh, do vậy doanh nghiệp thường trỡ hoón thanh toỏn tiền hàng cho ngõn hàng. Tỡnh trạng này thường xảy ra đối với cỏc cụng ty nhập khẩu mỏy múc, dõy truyền sản xuất. Tại SGDI số lượng cỏc loại rủi ro về mặt đạo đức

được triển khai tại SGD, số lượng rủi ro đạo đức là 3 vụ. Song từ năm 2001- 2005 số lượng loại ruỉ ro này đó giảm xuống. Điều này cú được là do khỏch hàng của SGDI ( người nhập khẩu) đó cú sự lựa chọn đối tỏc kinh doanh của mỡnh cẩn thận hơn, đồng thời SGDI cũng cú những biện phỏp để kiểm tra những trường hợp cú điểm nghi ngờ.

Chẳng hạn trong năm 2004, một cụng ty thương mại của Việt Nam ký hợp đồng nhập 25.000 tấn phõn urờ với cụng ty HT-Consulting(Đức) tổng trị giỏ 3.750.000 USD trong đú chỉ ra ngõn hàng UBS( Zuirich- Thụy Sĩ) là ngõn hàng mà cụng ty này giao dịch. Trước khi tiến hành mở L/C cho khỏch hàng, SGDI đó lập điện đề nghị ngõn hàng UBS cho biết thụng tin về cụng ty HT-Consulting thỡ được biết ngõn hàng của Đức khụng cú quan hệ với cụng ty này và ngõn hàng UBS sẽ khụng chấp nhận tiến hành thụng bỏo L/C cho trường hợp này.

Đối với loại rủi ro liờn quan tới kỹ thuật nghiệp vụ bao gồm cả từ phớa khỏch hàng và từ phớa thanh toỏn viờn. So rủi ro về đạo đức loại rủi ro này cú nhiều hơn. Năm 2000 là 7 vụ. Từ năm 2001 giảm xuống cũn 4 vụ, và số lượng cỏc vụ giảm dần qua cỏc năm, đến năm 2005 thỡ khụng cũn xảy ra. Là người tư vấn cho khỏch hàng của mỡnh, đũi hỏi thanh toỏn viờn phải nắm vững nghiệp vụ trong khi thực hiện quy trỡnh thanh toỏn hàng xuất nhập khẩu.

- Khi khỏch hàng tới giao dịch, đề nghị mở L/C, thanh toỏn viờn sẽ tư vấn cho khỏch hàng những nội dung như: chọn ngõn hàng thụng bỏo L/C; tư vấn nội dung của L/C như cỏc điều khoản thưởng phạt, ngày giao hàng muộn nhất, ngày hết hạn của L/C. Những nội dung này phải đảm bảo quyền lợi cho khỏch hàng. Nếu khụng cẩn thận sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của

người nhập khẩu, người nhập khẩu khụng nhận được hàng và từ chối thanh toỏn cho SGDI.

- Khi SGDI nhận được bộ chứng từ từ phớa người xuất khẩu gửi tới, thanh toỏn viờn phải cú nhiệm vụ kiểm tra xem đú cú phải là bộ chứng từ thật hay là giả. Điều này đũi hỏi thanh toỏn viờn phải liờn hệ với khỏch hàng là người nhập khẩu để kiểm tra. Sau khi đó xỏc nhận đõy là bộ chứng từ thật thỡ thanh toỏn viờn phải kiểm tra bộ chứng từ cú bất đồng hay khụng. Nếu bộ chứng từ khụng cú bất đồng thỡ tiến hành thanh toỏn cho người xuất khẩu. Nếu bộ chứng từ cú bất đồng thỡ phải thụng bỏo lại cho người nhập khẩu, đồng thời gửi điện cho ngõn hàng thụng bỏo để từ chối thanh toỏn. Việc kiểm tra chứng từ đũi hỏi thanh toỏn viờn phải rất cẩn thận.

Chẳng hạn như trong năm 2002 SGDI nhận được bộ chứng từ giao hàng liờn quan tới L/C số 12010370012641 mở cho Cụng ty dệt may Hà nội khi nhập hàng từ cụng ty Smart Joint. Ltd. Macao cú bất đồng sau:

+ Hoỏ đơn khụng chớnh xỏc với hợp đồng

+ Húa đơn, vận đơn, bản kờ hàng khụng miờu tả đỳng hàng hoỏ; trong bản kờ hàng khụng chỉ ra đơn vị tớnh, trọng lượng tịnh.

+ Gửi bộ chứng từ tới SGD muộn và cỏc bản copy thỡ khụng được xuất trỡnh đầy đủ như theo yờu cầu.

Nếu SGDI khụng thụng bỏo cho Cụng ty dệt may Hà nội về sự bất đồng trờn, mà vẫn tiến hành thanh toỏn cho lụ hàng nhập về. Khi nhận được hàng khụng đỳng như yờu cầu thỡ Cụng ty dệt may Hà nội cú thể sẽ từ chối thanh toỏn trong khi tiền hàng SGDI đó trả cho người xuất khẩu. Như vậy rủi ro sẽ xảy ra đối với SGDI.

Khi SGDI nhận được bộ chứng từ của khỏch hàng gửi đến ( là người xuất khẩu) nhờ SGDI thanh toỏn. Thanh toỏn viờn phải cú trỏch nhiệm kiểm tra bộ chứng từ, tỡm xem bộ chứng từ cú lỗi hay khụng, nếu lỗi cú thể chữa được thỡ tiến hành thụng bỏo lại cho khỏch hàng. Nếu bộ chứng từ khụng cú lỗi thỡ tiến hành gửi điện cho ngõn hàng phỏt hành đề nghị thanh toỏn. Song, đụi khi do bất cẩn nờn thanh toỏn viờn gửi điện nhầm hoặc ghi sai tài khoản Nostro của ngõn hàng phỏt hành. Điều này cũng gõy ra rủi ro cho ngõn hàng khi điện thụng bỏo tới ngõn hàng phỏt hành quỏ thời gian quy định.

- Bước cuối cựng trong quy trỡnh thanh toỏn hàng nhập khẩu là SGDI tiến hành thanh toỏn bộ chứng từ cho người xuất khẩu thụng qua ngõn hàng phục vụ cho nhà xuất khẩu. Để tiến hành thanh toỏn thỡ SGDI sẽ chuyển tiền tới ngõn hàng thụng bỏo thụng qua ngõn hàng cú tài khoản Nostro của NHĐT&PTVN tại nước người xuất khẩu. Tuy nhiờn khi sử dụng tài khoản thanh toỏn nội bộ liờn ngõn hàng cũng cú thể tiềm ẩn rủi ro như: đỏnh sai số tiền cho người hưởng lợi; chọn nhầm Nostro của ngõn hàng cú tài khoản Nostro của NHĐT&PTVN; Ngõn hàng cú tài khoản Nostro của NHĐT&PTVN ghi nhầm số Nostro của ngõn hàng phục vụ nhà xuất khẩu…

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại SGDI-NHĐT&PTVN (Trang 72 - 79)