Chính sách tỷ giá hối đoá

Một phần của tài liệu NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU (Trang 58 - 59)

3. Những định hớng chiến lợc cho xuất khẩu Việt Nam

3.5.Chính sách tỷ giá hối đoá

Tỷ giá hối đoái là một vấn đề phức tạp và rất nhạy cảm. Mọi sự điều hòa hay can thiệp đến tỷ giá hối đoái đều liên quan hết sức chặt chẽ đến hoạt động kinh tế mà trớc hết là hoạt động xuất nhập khẩu .

Sự phá giá của hàng loạt các đồng tiền ASEAN nh đồng tiền Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines ... đã làm hàng hóa Việt Nam trở nên khó cạnh tranh hơn trên thơng trờng quốc tế. Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta có nên phá giá đồng tiền Việt Nam hay không khi mà có một thực tế là việc phá giá tiền tệ năm 1992 của Việt Nam từ 7.500 VND/USD xuống 14.000 VND/USD đã giúp cho Việt Nam lần đầu tiên đạt số d cán cân thơng mại tới 40 triệu USD ?

Chúng ta thừa nhận tác động tích cực đối với hoạt động xuất khẩu Việt Nam khi thực hiện chính sách phá giá tiền tệ, tuy nhiên nó cũng có những ảnh hởng tiêu cực nh sau :

• Việc phá giá VND sẽ tạo ra một cú sốc làm mất đi độ tin cậy của dân chúng vào đồng nội tệ - cái mà chúng ta đã mất bao công sức mới có đợc. Việc chuyển dịch đồng loạt từ VND sang USD sẽ xảy ra , điều này sẽ làm rung rinh cả hệ thống ngân hàng, cầu về USD sẽ tăng lên cũng có nghĩa là VND sẽ càng bị giảm giá .

• Để cân bằng lại thì phải tăng lãi suất tiền gửi VND để các chủ thể kinh tế không giữ USD dới gối, mà sẵn sàng gửi tiết kiệm bằng VND. Ngời ta gọi đây là khoản tiền thởng rủi ro phải trả cho một đồng tiền yếu. Nhng các khoản tiền thởng rủi ro càng lớn thì lãi suất tín dụng càng cao có nghĩa là tín dụng cho các doanh nghiệp càng đắt, sản xuất sẽ chững lại và lúc đó sẽ lấy gì để xuất khẩu ?

• Giảm giá trị VND sẽ làm cho hàng nhập khẩu đắt lên, chúng ta biết rằng 2/3 nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu là từ nhập khẩu, điều này là cho giá của hàng xuất khẩu tăng lên. Không những thế giá của hàng hóa trong nớc sẽ bị đẩy lên điều này làm gây ra ảnh hởng tiêu cực cho sản xuất kinh doanh.

• Tỷ giá tăng vọt trớc mắt là cho gánh nặng nợ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các nhà đầu t tăng lên. Nhiều trờng hợp lợi nhuận thu đợc từ lô hàng nhập khẩu không đủ bù đắp những thiệt hại về tỷ giá .

Hiện nay Ngân hàng nhà nớc công bố tỷ giá chính thức là 11.800/USD và nới rộng biên độ tỷ giá mua bán USD cho các ngân hàng thơng mại từ ± 5% lên ± 10%. Tỷ giá nh vậy là thích hợp với điều kiện hiện nay, trờng hợp hàng hóa Việt Nam có sức cạnh tranh yếu thì chúng ta nên phá giá nhẹ và từng bớc một .

Một phần của tài liệu NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU (Trang 58 - 59)