Diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chín h tiền tệ Châu á

Một phần của tài liệu NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU (Trang 34 - 37)

Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đã bùng nổ ở Thái Lan vào ngày 02/07/1997 mở đầu cho một loạt những cuộc khủng hoảng của các nền kinh tế khu vực theo phản ứng kiểu “ Domino “, cơn bão tiền tệ này dĩ nhiên không phải từ trên trời rơi xuống mà sức mạnh tàn phá của nó đã đợc dồn nén , tích luỹ từ nhiều năm tháng trớc khi nó bột phát .

Đồng Baht đã từng ba lần bị phá giá nhẹ nhằm kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu vào các thời điểm tháng 5/1981, tháng 7/1981 và tháng 11/1984. Kể từ đó cho đến năm 1997 là tình trạng lên giá tuyệt đối của đồng Baht với giá từ 27,15 Baht lên 25,07 Baht/USD. Nhng từ cuối năm 1995 nền

kinh tế Thái Lan đã có dấu hiệu sa sút và qua năm 1996 có dấu hiệu chững lại : Tốc độ tăng trởng chỉ còn 6,4 % so với 8,5% vào năm 1995, kim ngạch xuất khẩu năm 1996 chỉ tăng 0,2% so với 25% của năm 1995. Thâm hụt tài khoản vãng lai của Thái Lan đạt tới mức báo động : 8,1 % GDP (1995) và 8,2% (1996) , số nợ nớc ngoài liên tục gia tăng lên đến 52,4% GDP vào năm 1996

(1) , số nợ khó đòi của các ngân hàng và công ty tài chính vợt quá giới hạn cho phép : 33 tỷ USD. Tất cả những dấu hiệu trên đã gây sự lo ngại cho giới đầu t và kinh doanh, họ và cùng với họ là những nhà đầu cơ tiền tệ bắt đầu phải tính toán đến sự phá giá của đồng Baht trong một tơng lai rất gần và có lẽ trớc hơn ai hết họ đã nhìn thấy mây đen cuồn cuộn ùn lên ở chân trời phía trớc và đã cảm thấy ngọn gió đầu tiên của cơn bão kéo đến.

Cuối cùng lời cảnh báo của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) với Chính phủ Thái Lan vào đầu năm 1997 về sự biến động của đồng Baht đã xảy ra. Với sức tấn công mạnh mẽ của những nhà đầu cơ, tâm lý của ngời dân Thái Lan, sự rút vốn ồ ạt ra khỏi Thái Lan của các nhà đầu t nớc ngoài nh những đòn cuối cùng đánh vào hệ thống phòng thủ rệu rã và yếu ớt của Thái Lan buộc Chính phủ n- ớc này ngày 02/07/1997 phải tuyên bố thả nổi đồng Baht chấm dứt thời kỳ tỷ giá hối đoái cố định kéo dài gần 14 năm. Giá đồng Baht giảm thê thảm nhất trong 12 năm qua với tỷ giá 29,55 Baht/USD. Ngày 10/8, 54 trong số 91 công ty tài chính và ngân hàng của Thái Lan đã bị đóng cửa. Ngày 15/10 so với trớc khi đợc thả nổi đồng Baht đã bị mất giá hơn 40% và đạt mức 36,72 Baht /USD .

Cuộc khủng hoảng ở Thái Lan đã nhanh chóng lan sang các nớc khu vực mà “nạn nhân” đầu tiên là Philippines. Ngày 11/07 Chính phủ Philippines đã tuyên bố thả nổi đồng Peso, đồng này sụt giá ngay trong ngày đến 11,6% so với USD (29,45 Peso/USD ). Nạn nhân tiếp theo là Malaysia, ngày 11/08 đồng Ringgit đã bị tụt giá với tỷ giá 2,7060 Ringgit /USD và đến cuối tháng 10/1997 nó đã giảm giá lên tới 28,9%. Ngày 14/08 và 19/08 cuộc khủng hoảng cũng đã lan sang Indonesia và Singapore .Nếu nh trong 4 tháng đầu cuộc khủng hoảng chỉ giới hạn trong khu vực Đông Nam á thì vào cuối tháng 10/1997 nó đã lan ra ngoài khu vực. Để giữ vững địa vị của đồng HKD vốn đã đợc trao đổi với tỷ giá quanh mức 7,8 HKD /USD trong 14 năm qua nhà cầm quyền Hồng Kông

đã phải sử dụng những chính sách bất thờng kể cả việc nâng lãi suất lên rất cao khiến cho giá cổ phiếu trong ngày 23/10/1997 giảm đột ngột gây ra rối loạn ở các thị trờng chứng khoán khác trên thế giới . Chỉ số Hang Seng mất giá với mức kỷ lục trong 10 năm qua ( 10,4%) đã tác động dây chuyền tới các thị tr- ờng chứng khoán Frankfurt (Đức) giảm đến 4,6%, chỉ số CAC 40 (Pháp) giảm 3,442% , các thị trờng chứng khoán khác của Nam Mỹ nh thị trờng chứng khoán Sao Paulo (Brazil) giảm đến 10,8% , thị trờng Buenous aires (Argentina) giảm hơn 40% ....

Sau “Ngày thứ năm đen tối ” 23/10/97 ở thị trờng chứng khoán Hồng Kông, ngày 10/11 đồng Won Hàn Quốc đã bị mất giá từ hơn 900 Won /USD đã vợt qua 1000 Won /USD và đạt mức cao nhất là 1760 Won/ USD vào ngày 21/1/98. Cuộc khủng hoảng ở Hàn Quốc, một quốc gia có nền kinh tế hùng mạnh thứ 11 trên thế giới và có quan hệ thơng mại khá mật thiết với Nhật Bản nh một cú đấm đã làm choáng váng “chàng khổng lồ” Nhật Bản. Ngày 24/11 cuộc khủng hoảng đã lan sang cờng quốc Nhật Bản đánh dấu bằng sự sụp đổ của ngân hàng lớn thứ 4 của Nhật Bản Yamaichi sau đúng 100 năm hoạt động với một khoản nợ không thanh toán là 24 tỷ USD . “Cơn say rợu Sakê ” ở Nhật Bản làm cho Mỹ và cộng đồng thế giới không thể làm ngơ đợc nữa. Họ hiểu rằng cứu giúp cho Châu á chính là cứu bản thân mình.

Cuộc khủng hoảng phần I đã bùng nổ và dờng nh đã lắng dịu sau khi IMF, Mỹ và cộng đồng quốc tế can thiệp với những khoản cho vay lên đến hàng trăm tỷ USD. Tuy nhiên trong những ngày gần đây việc đồng JPN đột ngột giảm giá với mức kỷ lục 146 JPN/USD vào ngày 17/6/1998, cả Châu á lại thờng trực trong một nỗi lo trớc nguy cơ bùng nổ của một cuộc khủng hoảng phần II với một sức tàn phá khủng khiếp hơn. Các nhà phân tích cho rằng mặc dù đã bị suy thoái trầm trọng do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng vào năm ngoái nhng các nớc Indonesia, Thái Lan,Hàn Quốc - những nớc bị ảnh hởng nặng nề nhất vẫn cha rơi đến đáy của cuộc khủng hoảng. Họ còn tiếp tục bị cơn gió xoáy từ phía Nhật lôi xuống sâu hơn nữa trớc khi phục hồi trở lại. Dự báo đồng JPN giảm tới 150JPN/USD vẫn giữ nguyên giá trị cho dù đã có những giải pháp từ phía ngân hàng trung ơng Nhật Bản (BOJ) và Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) bởi vì đây mới chỉ là những giải pháp tình thế.

Nh vậy nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ này là gì ? Phải chăng là từ những nguyên nhân khách quan ?

Bảng 11 : thay đổi Tỷ giá một số đồng tiền Châu á với đồng USD

Đồng Rupiah Ringgit SGD Baht Peso 01.07.97 2,433 4,5245 1,43 24,7 26,37 31.10.97 3,580 3,580 1,585 40,6 35,42 Giảm (%) 82,0 28,9 9,7 39,16 25,55 01.12.97 3,648 3,50 1,596 40,4 34,83 01.01.98 5,305 3,894 1,665 45,8 41,33 01.02.98 9,550 4,19 1,714 52,45 41,33

Nguồn : Thực trạng và xu hớng - GS.TS Nguyễn mại (Đầu t : 26/2/98)

Một phần của tài liệu NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w