1995 1996 Nông lâm thuỷ sản 53% 49% 44-45%

Một phần của tài liệu NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU (Trang 28 - 34)

Nông lâm thuỷ sản 53% 49% 44-45% CN và tiểu thủ CN 14% 22,5% 30-31% CN nặng, khoángsản 33% 28,5% 25%

Trong năm 1997 nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản đạt 2,399 tỷ USD tăng 14% so với năm 1996, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đạt 3,259 tỷ USD ( tăng 55% so với 1996 ), nhóm hàng nông lâm,

thuỷ sản với 3,247 tỷ USD chỉ tăng 6,5% so với 1996. Trong khi đó tỷ trọng hàng chế biến đạt 30% so với 25% (1994) và 8,5% (1991)....

Trên đây là những nét chính khái quát tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1991-1997 . Bây giờ chúng ta đánh giá tình hình xuất khẩu của những tháng đầu năm 1998, những tháng mà xuất khẩu và nền kinh tế Việt Nam cũng nh nền kinh tế thế giới đang hứng chịu hậu quả của cơn bão tiền tệ Châu á năm 1997.

2.Tình hình xuất khẩu Việt Nam những tháng đầu năm 1998

Năm 1997 qua đi để lại nhiều dấu ấn, tàn tích cho năm 1998 trên bình diện cả nền kinh tế Việt Nam. Xuất khẩu của Việt Nam cũng vậy, với những biến động của thị trờng thế giới và khu vực, với sự khủng hoảng theo kiểu “Domino” đối với hàng loạt các bạn hàng đã làm cho sự phát triển trong lĩnh vực này gặp quá nhiều khó khăn. Tuy nhiên cùng với những nỗ lực của Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam cho đến hết quí I/1998, xuất khẩu của Việt Nam cũng đạt đợc nhiều thành công tuy còn khiêm tốn thể hiện trên những mặt sau :

Thứ nhất : Kim ngạch xuất khẩu trong quí I /1998 đạt 2,2 tỷ USD, tăng 12% so với quí I/1997. Trong đó kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 33,8% ( đạt 420 triệu USD ), các doanh nghiệp trong nớc tăng 8,1% ( đạt 1,78 tỷ USD ) .

Thứ hai : Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam tăng so với cùng kỳ năm

ngoái nh gạo, hàng điện tử và linh kiện điện tử, hạt tiêu, cao su, chè, lạc nhân, than đá... thể hiện qua biểu đồ 2 :

Điện tử

Gạo Tiêu Chè Lạc Than đá Cao su Giầy dép May Dâu thô 200 160 96 61,8 60 19,3 16 15,8 15 7,2 Điện tử

Gạo Tiêu Chè Lạc Than đá Cao su Giầy dép May Dâu thô

Mức tăng ở hầu hết các mặt hàng chủ lực dờng nh đang phản ánh một tín hiệu đầy lạc quan cho xuất khẩu Việt Nam năm 1998. Đáng chú ý ở đây là hàng điện tử và linh kiện điện tử có mức tăng đáng kể : 120 triệu USD. Gạo, mặt hàng chủ lực của Việt Nam, cho đến thời điểm này cũng đã xuất khẩu đợc 2.110.990 tấn trong tổng mức dự định xuất là 4 triệu tấn trong năm 1998. Tuy nhiên do ảnh hởng của hiện tợng El nino gây hạn hán mất mùa, do đó Chính phủ Việt Nam đang dùng những biện pháp hành chính và kinh tế để dự trữ khoảng 0,4 triệu tấn gạo đề phòng.

Vấn đề ở đây là trong khi các mặt hàng chủ lực của Việt Nam đều tăng thì kết quả đạt đợc vẫn thấp so với kế hoạch mà Bộ thơng mại đề ra là 100 triệu. Phải chăng đây là một chỉ tiêu quá cao ? Điều này không đúng, thực tế kim ngạch xuất khẩu quí I/1998 chỉ tăng 12,2% đạt mức thấp nhất trong cùng kỳ 6 năm qua (23,6%) tơng ứng với 1,2 tỷ USD.

Bảng 9 : So sánh mức tăng trởng xuất khẩu quý I (1993-1998)

Quí I năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Mức tăng (%) 16 18,1 33 24,8 22,5 12,2

Vậy thực tế điều nghịch lý này là do đâu ? Phải chăng nó xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan về quản lý, cơ chế .. hay là những lý do khách quan nào khác ?

Chúng ta có thể mạnh dạn gạt bỏ yếu tố về cơ chế, chính sách sang một bên vì cho dù cơ chế quản lý có nh thế nào thì trong hơn 6 năm qua tốc độ tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam vẫn trên 20%. Tuy nhiên so với cùng kỳ từ năm 1991 và đặc biệt là so với quí I/1995 (33%), quí I/1996 (24,8%), quí I/1997 (22,5%) thì tốc độ tăng 12,2% của quí I/1998 (bảng 9) quả là một sự giảm mạnh và khá đột ngột. Hơn nữa, Chính phủ Việt Nam đã rất tích cực tạo ra một hành lang thông thoáng cho hoạt động xuất khẩu , do đó đây chỉ có thể là do những nguyên nhân khách quan. Xét một cách tổng quát thì sự giảm đột ngột trên đợc gây ra bởi một tập hợp những nhân tố sau đây :

Thứ nhất : Theo các chuyên gia phân tích thì xu hớng giảm giá của các

mặt hàng xuất trong khu vực đợc xem là một trong những nguyên nhân chính làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu trong quí I không đạt nh dự kiến. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đều giảm giá so với cùng kỳ năm 1997. Thực trạng này đợc minh họa qua bảng10 :

Bảng 10 : Một số các mặt hàng giảm giá trong quý I/1998

Mặt hàng Cao su Dầu thô Gạo Hạt điều Giảmgiá

(USD/tấn) 30-40 20-30 30-40 60-70

Chúng ta thử làm một phép tính nhỏ, với lợng gạo xuất khẩu trong hơn 4 tháng qua là 2.110.990 tấn và với mức giảm giá trung bình là 35USD / tấn thì kim ngạch xuất khẩu đã giảm một lợng là : 2.110.990 x 35 = 73,88 triệu USD. Hay mặt hàng dầu thô thì với lợng xuất khẩu là 2,7 triệu tấn và mức giảm giá trung bình là 25 USD thì kim ngạch xuất khẩu cũng giảm một lợng là 2,7 x 25 = 67,5 triệu USD. Đây là chúng ta còn cha kể những mặt hàng khác nh cao su, hạt điều....

Thứ hai : Sức mua của một số thị trờng giảm sút đặc biệt là thị trờng

trọng này chỉ vợt quá một chút con số 10%. Tại các thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc, theo thống kê sơ bộ thì đơn đặt hàng đã giảm tới 20% so với cùng kỳ. Một minh chứng điển hình là hàng dệt may Việt Nam, chúng ta biết rằng bên cạnh thị trờng hạn ngạch thì thị trờng phi hạn ngạch cũng chiếm tỷ trọng lớn khoảng 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, trong đó Nhật Bản là thị tr- ờng nhập khẩu tới 70-80% hàng may mặc phi hạn ngạch của Việt Nam, nhng trong những tháng gần đây thị trờng này đã trở nên hết sức khó khăn do sức mua bị chững lại, hơn nữa Chính phủ Nhật Bản còn đánh tăng thuế những mặt hàng tiêu dùng trong đó có may mặc nhằm hạn chế nhập khẩu. Điều này lý giải tại sao hàng dệt may của Việt Nam trong quí I mặc dù đợc EU tăng hạn ngạch nhng vẫn chỉ tăng 15%, rất khiêm tốn so với con số 30 - 40% hàng năm.

Thứ ba : Do những nguyên nhân bất khả kháng

Một ví dụ điển hình là hàng thuỷ sản Việt Nam. Trong năm 1997 ngành thuỷ sản đã phải phấn đấu khá chật vật vì cơn bão số 5 và vẫn ảnh hởng đến quí I năm nay. Rồi hiện tợng El nino làm cho nớc đại dơng nóng lên làm cho một số loại cá rời xa bờ dẫn đến sản lợng đánh bắt hải sản của nớc ta giảm do chúng ta cha có nhiều phơng tiện đánh bắt xa bờ. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của hải sản đạt mức so với năm 1997 đã khó, cha nói gì đến việc tăng trởng cao. Cũng bởi hiện tợng này sản lợng lơng thực của Việt Nam năm 1998 có thể đạt không nh kế hoạch, dẫn đến việc giảm số lợng gạo xuất khẩu ....

Thứ t : Một số mặt hàng giảm xuất chờ tăng giá do biến động cung

Điển hình nhất là cà phê, một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Do sản lợng cà phê của một số nớc xuất khẩu mạnh nh Brazil, Indonesia, Colombia... giảm. Theo tờ “Time” hiện tợng El nino đã có tác động mạnh tới nền kinh tế thế giới và làm thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu 13,6 tỷ USD. Hậu quả rõ nét nhất là giá của cà phê, chè, ca cao tăng vọt . Do hạn hán mà sản lợng cà phê Robousta của Indonesia giảm , nguy cơ thiếu nớc tới cho các đồn điền cà phê ở Colombia và khu vực Trung Mỹ trực tiếp đe doạ tới chất lợng và phê hạt, những luồng khí nóng tràn vào Brazil tuy có ngăn chặn đợc tình trạng băng giá nhng sau đó lại gây ra những trận ma lớn làm hỏng mùa màng. Brazil sản l- ợng vụ 1997 - 1998 giảm 6,1 triệu bao ( 1bao = 60kg )... cung cà phê giảm làm cho giá cà phê trở nên tăng vọt. Nắm bắt đợc tình hình này, các doanh nghiệp

Việt Nam có tâm lý găm hàng chờ tăng giá do vậy xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã giảm so với cùng kỳ năm 1997. Theo tổ chức cà phê quốc tế thì tháng 3/1998 xuất khẩu cà phê của Việt Nam giảm 19 - 26% so với cùng kỳ năm 1997, tháng 4 tuy xuất khẩu cà phê có tăng lên 833000 bao nhng vẫn giảm 12% so với cùng kỳ năm 97 (1) .

Nh vậy hiện tợng giảm đột ngột của xuất khẩu Việt Nam trong những tháng đầu năm 1998 là hệ quả của một tập hợp những nhân tố. Ngoài ảnh hởng của những nhân tố bất khả kháng thì những biến động này bị ảnh hởng chủ yếu là do rối loạn của nền kinh tế khu vực trong hơn 10 tháng qua mà hạt nhân là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á. Nh vậy cơn lốc tiền tệ này có ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trên những phơng diện nào ? Đây là mảng chính mà bài viết sẽ phân tích trong phần II .

Phần II

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ - Nhân tố chính đe doạ tới hoạt động xuất khẩu Việt Nam 1998

H* * *

ình ảnh đau đớn của nền kinh tế Châu á đợc mô tả trong tờ Economist trông thật thảm hại : “ Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng , trong năm 1998 nhiều n- ớc và lãnh thổ ở Châu á sẽ giống nh “ cọp què chân” hay “ rồng lộn ngợc”, tất cả sẽ phải siết dây lng để buộc bụng lại và hàng loạt các công ty sẽ bị vỡ nợ, biến mất khỏi thơng trờng. Ngành địa ốc , một thời phồn thịnh sẽ nhúc nhích bò đi theo kiểu ốc sên , các cần cẩu từng vút lên trời cao và quay đều - Biểu t- ợng của tiến bộ kinh tế sẽ phải đứng im bất động ”(1) .

Theo tạp chí chuyên về thơng mại và tài chính có uy tín hàng đầu thế giới Forbes, xuất bản ở Mỹ trong số ra ngày 06/04/1998 đã tiến hành cuộc điều tra về ảnh hởng của cuộc khủng hoảng đối với các tỷ phú Châu á. 57 tỷ phú Châu

á trong vòng nửa năm trời đã mất đứt 462 tỷ HKD (61 tỷ USD). Một con số lớn gấp 3 lần kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam trong cả năm 1997. Quỹ tiền tệ quốc tế thì đã phải chi ra hơn 100 tỷ USD để cứu các nền kinh tế nh Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc... Một sự hỗn loạn lớn xảy ra với nền kinh tế Châu á và thế giới vào những năm cuối của thế kỷ 20 dờng nh chẳng hứa hẹn một điều gì tốt đẹp cả. Vậy nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng này là gì ? Diễn biến và ảnh hởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam nh thế nào ?

1. Diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á

Một phần của tài liệu NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w