Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại NHNo & PTNT tỉnh nam định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị Tài Sản (Trang 65 - 68)

I. Tiền mặt và số d tiền gửi tại NHNN

3.2.giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại NHNo & PTNT tỉnh nam định

giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị

3.2.giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có tại NHNo & PTNT tỉnh nam định

tài sản có tại NHNo & PTNT tỉnh nam định

Qua phân tích ở phần II, mặc dù NHNo đã thấy đợc điểm yếu của mình trong hoạt động quản trị TS có và đã có biện pháp khắc phục cải thiện tình hình. Để có thể nâng cao hiệu quả quản trị TS có thì NH cha thể thực hiện đầy đủ. Sau đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng quản trị TS có tại NHNo & PTNT Nam Định

3.2.1. Cơ cấu lại tài sản có của Ngân hàng No & PTNT

Nhìn lại chặng đờng mà NHNo đã trải qua cùng với sự vơn lên cùng NH Việt Nam, NHNo Nam Định đang tìm thế đứng cho mình, NHNo Nam Định chỉ là một chi nhánh cấp I của NHNo Việt Nam thực hiện việc huy động vốn trên địa bàn tỉnh Nam Định cho nên nguồn vốn mà NH tạo chủ yếu thuộc các thành phần kinh tế với mục đích thanh toán và thu lợi cho nên nguồn vốn đợc sử dụng hết và một phần nguồn vốn ngắn hạn NH cho vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu đầu t của khách hàng. Để tránh rủi ro trong thanh toán NH mà vẫn đảm bảo bù trừ đủ chi phí, kinh doanh có lãi phải lựa chọn từng thời điểm để quyết định phân bổ cho từng khoản mục cho vay, đầu t vào trang thiết bị và TS cố định sao cho đảm bảo khả năng sinh lời lớn nhất và tính thanh khoản cao nhất.

Khoản mục cho vay chiếm 74,7% tổng TS của NH mang lại thu nhập chiếm 90% tổng thu nhập hoạt động kinh doanh. Trong khi đó khoản mục đầu t không có. Để có một kết cấu TS có đảm bảo an toàn và sinh lợi. NH cần phải cơ cấu lại TS có của mình. Vì NHNo xa hội sở chính nên việc điều chuyển vốn trong hệ thống NH gặp nhiều khó khăn, NH luôn trong tình trạng thiếu hoặc thừa quỹ. Mặt khác nếu NH đầu t vào chứng khoán thì NH sẽ chủ động đợc giao dịch mua bán trên thị trờng tài chính với quy mô lớn. Thứ nữa đầu t vào chứng khoán sẽ có tính thanh khoản cao hơn cho vay vì có thể chuyển thành tiền mặt với chi phí không đáng kể. Đa dạng hóa danh mục TS NH, giúp cho NH không chỉ tập trung vào cho vay. Hơn nữa NHNo chỉ hoạt động theo vùng và phục vụ cho khách hàng trên địa bàn tỉnh Nam Định. Nên doanh số cho vay mang tính tập trung và phụ thuộc vào chu kỳ thời vụ. Điều

đó làm giảm lợi nhuận cho NH hoặc có thể giảm do doanh số cho vay giảm hoặc do rủi ro cao. Việc đầu t chứng khoán khắc phục tình trạng đó

Nếu NH đầu t chứng khoán sẽ tạo thuận lợi cho công tác quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, cho phép NH điều chỉnh độ nhậy theo lãi suất một cách nhanh chóng vì có thể mua bán chứng khoán một cách tức thời với thời gian đáo hạn tuỳ ý. Chứng khoán giảm bớt rủi ro tín dụng vì chứng khoán tơng đ- ơng với một khoản vay có chất lợng tốt của NH. Chứng khoán của NH có khoản lợi nhuận hơn TM và hàm chứa nhiều rủi ro hơn việc NH thu đợc lợi từ lãi suất do ngời phát hành hoặc chênh lệch giá do hoạt động mua- bán.

Điều đặc biệt chứng khoán giảm nhẹ mức tác động của thuế thu nhập tới hoạt động NH, chiến lợc chứng khoán làm vật đảm bảo trong việc hoạt động một số nguồn vốn tạo thuận lợi cho NH cơ cấu lại danh mục TS và cơ cấu lại bảng tổng kết TS

Với những lý do trên. Để có một cơ cấu TS hợp lý nhất dựa trên nội lực của NH, môi trờng kinh doanh và điều kiện khách quan tác động đến từng nghiệp vụ NH cần phải thực hiện một số biện pháp sau:

Thứ nhất, dựa trên nguồn vốn hiện có và đợc phép sử dụng. NH dự trữ một l-

ợng TM tại quỹ vừa đủ. Trong khi các NH địa phơng do xa Hội sở chính nên việc điều chuyển vốn rất khó, lợng TM thừa hoặc thiếu TM tại quỹ luôn xảy ra. Do vậy việc cân đối phân bổ cho từng khoản mục đầu t, cho vay, thiết bị và tài sản cố định đây là một bài toán khó. NH lựa chọn sao cho đáp ứng DT pháp định, nhu cầu thanh toán theo các thứ tự u tiên bảo vệ ngời gửi tiền sau đó đến các khoản cho vay, cuối cùng đầu t chứng khoán trên thị trờng tài chính. Muốn có kết cấu TS phải đảm bảo khả năng sinh lời lớn nhất, tính thanh khoản cao nhất

Thứ hai, Việc phân bổ khoản mục TS có hợp lý phải gia tăng khoản mục

đầu t đặc biệt mua trái phiếu Chính phủ một mặt vừa tạo tính thanh khoản vừa tăng thu nhập cho NH hơn nữa đa dạng hoá danh mục TS có phân tán rủi ro cho quá trình sử dụng vốn của NH. Đồng thời hạn chế d nợ tín dụng, tăng đầu t TS cố định mở rộng mạng lới chi nhánh, đầu t trang thiết bị để gia tăng các sản phẩm dịch vụ tạo nên tiện ích cho khách hàng

Thứ ba, NH phải đa ra mục tiêu hành động dựa trên nội lực của

mình, đặt trong môi trờng kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt tác động đến mục tiêu đặt ra

3.2.2. Chiến lợc quản trị kết hợp

Quản trị chiến lợc kết hợp giữa TS và nợ hay chiến lợc dự trữ TS và phần còn lại đợc khai thác từ khoản mục nợ, hai chiến truyền thống và hiện đại

Ngoài việc NH dự trữ bằng tiền mặt và các khoản DT tại NHNN thì NHNo phải kết hợp vay nợ trên thị trờng liên NH, thị trờng phi tiền gửi

NHNo hạch toán phụ thuộc nên quản trị DT và thanh khoản bằng chiến lợc truyền thống luôn đợc đặt ra: nhu cầu thanh toán, cam kết hợp đồng với lợng TM rất lớn nên việc DT TM tại quỹ luôn đợc quan tâm. Đồng thời kỹ thuật tính toán DT của NH Việt Nam nói chung cha cho phép. Vì thế dự trữ của các NH chỉ ớc tính trong khoảng thời gian dài gây lãng phí vốn lớn, mà lại không sinh lãi hoặc có thì rất thấp. Nếu thực tế xảy ra thì ngoài việc NH phải mất chi phí bảo quản khoản vốn có đợc mà còn phải trích lập dự phòng rủi ro. Chính vì thế bất lợi nảy sinh trong hoạt động DT d thừa, lợng tiền tồn quỹ, số d TG tại NHNN là rất lớn. NHNN không khuyến khích tình trạng này. Trong điều kiện hiện nay việc kinh doanh các dịch vụ đa dạng và vô cùng phức tạp trên thị trờng tài chính nhạy cảm. Sẽ đặt NH trong hoạt động kinh doanh biến động, tốc độ nhanh chóng, chính xác với chiến lợc truyền thống sẽ không phù hợp nữa

Quản trị thanh khoản theo chiến lợc kết hợp tại từng thời điểm cụ thể NH sẽ tính toán chính xác cầu thanh khoản: khoản TG đến hạn thanh toán, thanh toán bù trừ vốn, thực hiện giải ngân theo hợp đồng đã cam kết, chi lơng, chi sửa chữa. Bên cạnh đó NH căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội trong nớc, trong khu vực và trên thế giới từ đó xác định nhu cầu thanh khoản cho từng thời điểm sau đó sẽ phân chia nhu cầu thành 3 bộ phận:

- Nhu cầu thờng xuyên sẽ đáp ứng bằng DT tại kho và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác

- Nhu cầu thời vụ đợc đáp ứng bằng vay mợn trên thị trờng tiền tệ thông qua các cam kết tín dụng từ trớc với các bên cho vay trong đó xác định trớc khối lợng, thời hạn và lãi suất cho vay

- Nhu cầu đột xuất không thể dự đoán trớc đợc nên NH buộc phải đối phó bằng cách vay mợn phi tiền gửi trên thị trờng tiền tệ chấp nhận với chi phí cao thông qua cơ chế lãi suất tái cấp vốn, cho vay chiết khấu

Nhng trong điều kiện hiện nay khi thị trờng không đủ lớn để giao dịch mua bán. Trong tơng lai khi thị trờng chứng khoán phát triển công cụ trên thị trờng có tính lỏng cao tạo tính thanh khoản cho các khoản mục nợ của NH.

Với chiến lợc quản trị có tính lỏng của TS có sẽ giúp NH giải quyết đ- ợc nhanh chóng kịp thời các nhu cầu thanh khoản giảm nguy cơ thanh khoản, đồng thời tăng tính sinh lời cho các khoản dự trữ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị Tài Sản (Trang 65 - 68)