Quản trị khoản mục cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị Tài Sản (Trang 41 - 51)

d) Hoạt động kiểm toán nội bộ

2.3.2. Quản trị khoản mục cho vay

Đối với các NHTM Việt Nam hiện nay, hoạt động chủ yếu làm tăng lợi nhuận vẫn là hoạt động TD. Vì vậy việc mở rộng quy mô TD cả về lợng và chất luôn là mối quan tâm hàng đầu ở NH trong đó có NHNo& PTNT Nam Định

2.3.2.1.Tình hình cho vay của NHNo& PTNT Nam Định

D nợ cho vay luôn có tốc độ tăng trởng khá về cơ cấu và quy mô phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế đất nớc nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng. ổn định chính trị là một yếu tố rất quan trọng tạo niềm tin cho ngời đầu t sản xuất kinh doanh, dịch vụ dẫn đến nhu cầu vay vốn của NH tăng lên. Các yêu cầu về sản phẩm tiện ích của NH ngày càng lớn và đa dạng, nhằm đáp ứng yêu cầu trong việc tạo ra thế và lực của các thành phần kinh tế, nhằm nâng cao uy tín hình ảnh của NH trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Bảng 2.6: Kết quả hoạt động tín dụng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Doanh số cho vay (Tỷ VNĐ) 1.118 1.366 1666,7

Doanh số thu nợ (Tỷ VNĐ) 569 963 1.441

D nợ (Tỷ VNĐ) 1.005 1.408 1633,7

Vòng quay vốn 0,57 0,68 0,88

Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động tín dụng

Tỷ đồng

Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy: d nợ của NH luôn đạt đợc tốc độ tăng trởng cao cả về quy mô và cơ cấu. Năm 2003 tổng d nợ 1408 tỷ VNĐ tăng 403 tỷ VNĐ, tốc độ tăng 40,1% so với năm 2002. Năm 2004 tổng d nợ 1633,7 tỷ VNĐ tăng 225,7 tỷ VNĐ, tốc độ tăng 16,03% so với năm 2003. Sở dĩ nh vậy là do NH thực hiện văn bản của NHNo & PTNT Việt Nam chỉ đạo tập trung tiếp cận DN vừa và nhỏ làm ăn hiệu quả, thực hiện ban chỉ đạo 67 cho vay thông qua tổ vay vốn đến từng hộ gia đình, nguồn vốn tiếp cận đến từng HSX. Tổng số hộ còn d nợ đến 31/12/2004 là 94.920 hộ chiếm 19% tổng số hộ tự nhiên. Đây chứng tỏ là một thị trờng tiềm năng tơng đối ổn định để NH có thể tiếp cận một cách an toàn trong kinh doanh. Do vậy chính sách cho vay của NH luôn đẩy nhanh tiến độ cho vay thông qua tổ vay vốn để nguồn vốn ngày càng đi sâu hơn nữa đến tận hộ sản xuất cá thể nâng cao sức cạnh tranh với Quỹ tín dụng nhân dân, NH chính sách xã hội và các NHTM khác trên địa bàn tỉnh Nam Định

Về công tác cho vay thu nợ: trong 3 năm NH luôn đẩy nhanh tiến độ

thu nợ thu lãi, điều đó cho thấy vòng quay vốn tín dụng có xu hớng ngày càng tăng lên từ 0,57- 0,88. Cụ thể năm 2002 là 0,57 vòng, năm 2003 là 0,68 vòng, năm 2004 là 0,88 vòng. Chứng tỏ trong giai đoạn từ 2002 – 2004 vốn tín dụng của NH sử dụng ngày càng hiệu quả hơn, nguồn vốn của

NH đợc quay vòng ngày một tăng. Điều này chứng minh NH đã tích cực trong công tác thu hồi nợ, hoàn thành kế hoạch đặt ra, mức độ để NQH thấp, giảm bớt những món không có khả năng hoàn trả, thực hiện công tác thu hồi nợ triệt để, tham gia phát động thi đua đến tận tổ vay vốn trong công tác cho vay thu nợ, giao chỉ tiêu d nợ đến từng cán bộ tín dụng làm căn cứ để quyết toán lơng, thởng cho từng cán bộ nhân viên trong NH. Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn ở mức thấp, NH cần đẩy nhanh tiến độ thu nợ

Tuy nhiên để thấy rõ hơn tình hình cho vay chúng ta đi phân tích kết cấu KM cho vay của NHNo Nam Định:

Bảng 2.7: Kết cấu tín dụng Tiêu

thức Chỉ tiêu Năm 2002Tỷ Năm 2003 Năm 2004

VNĐ (%) VNĐTỷ (%) VNĐTỷ (%) 1. Theo

thời hạn - D nợ ngắn hạn- D nợ trung dài hạn 515 47,47480 44,24 735 51,76673 47,39 677,7 41,07956 57,94 2. Theo thành phần kinh tế - DNQD 98,3 5,18 25,2 0,96 26,4 1,44 - DNTN, HH 95 5,01 170 6,46 179,3 9,8 - HSX, cá thể 811,7 42,80 1213 46,07 1428 78,06 3. Theo

đồng tiền - D nợ nội tệ- D nợ ngoại tệ 1001,4 99,64 1401 99,52 1623,2 99,36 (đã quy đổi VNĐ) 3,6 0,36 6,8 0,48 10,5 0,64

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2002-2004)

 TD theo thời hạn

Qua bảng số liệu 2.7 trên ta thấy: về quy mô cả tín dụng ngắn và trung dài hạn tăng đều qua các năm. Nhng tốc độ tăng của TD ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của TD trung dài hạn. Cụ thể năm 2003 của TD ngắn hạn đạt 735 tỷ VNĐ tăng 220 tỷ VNĐ tơng ứng tốc độ tăng 42,7%, trong khi đó TD trung dài hạn chỉ tăng 183 tỷ VNĐ tơng ứng tốc độ tăng 37,3% so với năm 2002. Năm 2004 của TD ngắn hạn đạt 956 tỷ VNĐ tăng 221 tỷ VNĐ tơng ứng tốc độ tăng 30,1%, trong khi đó TD trung dài hạn chỉ tăng 4,7 tỷ VNĐ tơng ứng tốc độ tăng 0,7% so với năm 2003. Nh vậy NH luôn bám sát hoạt động TD đối với nhu cầu vay vốn lu động hoặc bù đắp thiếu hụt vốn ngắn hạn. Đồng thời NH

còn phân công cán bộ đến từng hộ dân thông qua tổ vay vốn, tiếp cận với DN vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nam Định, quyết định đầu t cho các dự án, ph- ơng án hoạt động hiệu quả

Cơ cấu TD ngắn và trung dài hạn có thay đổi, TD ngắn hạn có xu hớng tăng lên và luôn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động TD của NH cụ thể năm 2002 chiếm 47,5%, năm 2003 chiếm 51,8%, năm 2004 chiếm 57,9%. Điều đó cho phép NH hoạt động trong lĩnh vực đầu t vốn lu động cho phát triển sản xuất tại địa bàn tỉnh

Hoạt động cho vay của NHNo& PTNT tỉnh Nam Định đã đạt đợc kết quả không khả quan. Nếu so sánh giữa thời hạn huy động cùng quá trình sử dụng vốn thấy không hợp lý. Điều đó khẳng định vốn của NH chứa đựng rủi ro tiềm ẩn đáng kể về kỳ hạn. Tuy nhiên đánh giá về sự ổn định về nguốn vốn của NH không tốt đối với những khoản vay có tính dài hạn đáng kể sẽ tạo ra ít thu nhập và tính mạo hiểm về đồng vốn của NH

TD theo thành phần kinh tế

Qua bảng số liệu 2.7 ta thấy: D nợ cho vay DN quốc doanh luôn có xu hớng giảm trong giai đoạn từ năm 2002 – 2004. Cụ thể năm 2003 DN quốc doanh giảm 73,1 tỷ VNĐ tơng ứng tốc độ giảm 0,74% so với năm 2002, năm 2004 chỉ tăng lên 1,2 tỷ VNĐ tơng ứng 0,4% so với năm 2003. Trong khi đó d nợ đối với DN ngoài quốc doanh, HSX t nhân cá thể tăng nhanh và chiếm phần lớn trong tổng d nợ. Năm 2003 d nợ ngoài quốc doanh là 476,1 tỷ VNĐ tốc độ tăng 53% so với năm 2002, năm 2004 tăng 224,5 tỷ VNĐ tơng ứng với tốc độ tăng 14% so với năm 2003.

Nhìn qua công tác TD của NH tập trung cho vay ngắn hạn và HSX cá thể nên nguồn vốn không ổn định và khó khăn trong đôn đốc thu nợ thu lãi đến tận xã, thị trấn trong điạ bàn tỉnh

Trong năm 2003 d nợ tăng rất nhanh, nhng đến năm 2004 thì tốc độ chững lại. Lý do chính là NHNN Việt Nam công bố các NHTM phải giảm bớt cho vay để ổn định giá cả. Do biến động ảnh hởng nền kinh tế thế giới và khu vực khi Việt Nam là một trong những quốc gia nhập khẩu nguyên liệu

dầu, thuốc, phân bón vô cơ, phôi thép, giấy tăng cao, giá đồng USD tăng,… dịch bệnh SART. Trong nớc hoạt động thể thao SEAGAME, dịch cúm gia cầm, bão lụt Miền Trung xảy ra thờng xuyên đã làm cho chỉ số giá tiêu dùng… tăng điều đó là nguyên nhân chính mà giá cả hàng nông sản tăng nhanh. Trong khi đó tỉnh Nam Định chịu ảnh hởng khi mà khách hàng chủ yếu là HSX, doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có sự bảo trợ của nhà nớc

Vợt trên khó khăn đó NHNo Nam Định thay đổi cơ cấu TD và đa dạng hoá khách hàng ngành nghề kinh doanh, t vấn đầu t các dự án có hiệu quả, thu hút khách hàng là DNNN trên địa bàn

Tín dụng theo loại tiền

Qua bảng 2.7 ta thấy: ngoài cho vay bằng VND, NHNo Nam Định còn cho vay ngoại tệ chủ yếu là USD qua 3 năm ta thấy d nợ cho vay bằng nội tệ tuy có tăng nhng tốc độ tăng không đáng kể và chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng d nợ, đều ở mức dới 1% trong tổng d nợ, năm 2003 d nợ cho vay ngoại tệ quy đổi là 6,8 tỷ VNĐ tăng 3,2 tỷ VNĐ tốc độ tăng 89%, năm 2004 d nợ cho vay đạt 10,5 tỷ VNĐ. Điều đó chứng tỏ hoạt động cho vay ngoại tệ không ảnh hởng đến lợi nhuận của NH

2.3.2.2.Thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng

Quy trình nghiệp vụ cho vay luôn có vị trí quan trọng, NH luôn điều chỉnh chiến lợc cho vay để pù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế địa phơng. Các hình thức cho vay đa dạng đối với từng khách hàng có những chính sách lãi suất phù hợp. Để giảm thiếu rủi ro NHNo Nam Định luôn bám sát quy trình chung của hệ thống QĐ72/QĐ-HĐQT-TD ban hành 31/03/2002, QĐ1627/2001/QĐ- NHNN quy chế cho vay khách hàng có TS đảm bảo, QĐ 127/2005/QĐ- NHNN về sửa đổi bổ sung QĐ1627/2001/QĐ- NHNN thông qua các bớc sau:

Bớc 1: Nhận hồ sơ vay vốn

Thiết lập hồ sơ vay vốn bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn

Chứng minh năng lực pháp lý cuả khách hàng: chứng minh th nhân dân, đơn xin gia nhập tổ vay vốn có xác nhận của chủ dự án, UBND xã, nơi cu trú

Khả năng hấp thụ và khả năng hoàn trả vốn tín dụng: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, báo cáo phân tích kết quả sản xuất kinh doanh

Tài liệu liên quan đến đảm bảo tín dụng hoặc điều kiện cấp TD nh cầm cố, thế chấp hay bảo lãnh: Giấy chứng nhận quyến sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

Bớc 2: Thẩm định

Hồ sơ vay vốn: tính đầy đủ, hợp pháp hợp lệ của hồ sơ, nhận xét đánh giá tính chính xác các số liệu kế toán trên báo cáo tài chính

Khách hàng: t cách pháp lý, tình hình tài chính, nhân sự, khả năng điều hành sản xuất kinh doanh của lãnh đạo, đánh giá thị trờng liên quan đến hoạt động của DN, cá nhân HSX, thẩm định về đảm bảo TD

Trong quy trình thẩm định khách hàng vay quy định thời gian đối với dự án trong thẩm quyền phán quyết: không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn, không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung dài hạn sau khi nhân đợc hồ sơ thì phải thông báo cho khách hàng quyết định cho vay hay từ chối và phải có lý do

Đối với những dự án vợt quyền phán quyết trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn, không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung dài hạn kể từ khi NH nhận đợc đầy đủ hồ sơ, và phải làm đơn trình lên cấp trên NHNo & PTNT Việt Nam đề quyết định hoặc từ chối cho vay

Bớc 3: Quyết định tín dụng

Sau khi thẩm định, cán bộ TD lập hồ sơ báo cáo thẩm định cho trởng phòng TD, trong đó ghi rõ đồng ý cho hoặc từ chối cho vay, và có lý do

Trởng phòng TD có trách nhiệm kiểm tra lại tính hợp lệ hợp pháp của bộ hồ sơ ghi rõ mức cho vay, thời hạn vay vốn, lãi suất và báo cáo thẩm định (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong trờng hợp kiêm làm cán bộ TD, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trình giám đốc xét duyệt

Giám đốc căn cứ báo cáo thẩm định (nếu có) do trởng phòng TD trình và quyết định cho vay hay từ chối. Nếu cho vay thì NH cùng khách hàng lập hợp đồng TD hoặc sổ vay vốn cho HSX, hợp đồng đảm bảo tiền vay (trờng hợp có tài sản đảm bảo)

Nếu khoản vay vợt quyền phán quyết của giám đốc NH cấp 3 thì trình lên NH cấp 2, NH cấp 2 trình lên NH tỉnh

Bớc 4: Giải ngân

Khi tờ trình trên đợc ban lãnh đạo có thẩm quyền duyệt cho vay, cán bộ TD hớng dẫn khách hàng lập hợp động TD theo đúng nội dung tờ trình đã duyệt

Bộ phận TD chuyển hồ sơ hoàn tất cho phòng kế toán thực hiện nhiệm vụ hạch toán, thanh toán, chuyển thủ quỹ để giải ngân (nếu lấy bằng tiền mặt) hoặc ghi có vào tài khoản TG của khách hàng nếu thanh toán bằng chuyển khoản

Bớc 5: Giám sát, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng

Cán bộ TD có trách nhiệm kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục đích của khách hàng nh đã ghi trong hợp đồng tín dụng, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án, phơng án kiểm tra hiện trạng TS đảm bảo tiền vay

Cán bộ TD mở sổ về số nợ, số lãi phải thu, thời điểm thu theo hợp đồng tín dụng đã ký, vì khách hàng của NHNo chủ yếu là HSX tham gia theo tổ nhóm nên NH thờng định hàng tháng vào ngày cố định tại xã, thị trấn để thu lãi và thông báo trên phơng tiện định kỳ trớc 5 ngày để các hộ vay vốn chuẩn bị trả lãi tại địa điểm UBND xã, thị trấn

Nếu không trả nợ đúng hạn theo kỳ hạn nợ thì sau 3 ngày NH sẽ chuyển nợ quá hạn nếu không đợc sự đồng ý cho gia hạn nợ vì lý do khách quan

Trong thời gian vay vốn nếu khách hàng lừa để chiếm dụng vốn NH hoặc sử dụng vốn sai mục đích thì NH lập tức thu hồi nợ trớc hạn

2.3.2.3.Thực trạng quản trị chất lợng cho vay

Qua 3 năm tốc độ tăng trởng cao, thể hiện khả năng mở rộng TD của NH cũng nh chiếm lĩnh thị phần trên toàn địa bàn tỉnh Nam Định. Tuy nhiên để nhìn nhận một cách khái quát đúng đắn nhất chúng ta phải xem xét chất lợng của khoản mục cho vay thông qua các chỉ tiêu : Nợ quá hạn/ Tổng d nợ, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro, đa dạng hoá danh mục khách hàng….

Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá quy mô và chất lợng tín dụng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng tài sản (Tỷ VNĐ) 1299,126 1859,763 2185,85 Tổng nguồn vốn huy động (Tỷ VNĐ) 1.085 1420 1.650 Tổng d nợ(Tỷ VNĐ) 1.005 1408 1633,7 NQH (Tỷ VNĐ) 1,65 1.795 1,368 Tổng d nợ / vốn huy động 92,63% 99,15% 99,01% D nợ / Tổng TS có 77,4% 75,7% 74,7% NQH / Tổng d nợ 0,164% 0,127% 0,084%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2002- 2004)

Qua bảng số liệu trên ta thấy: tỷ lệ d nợ trên vốn huy động (chỉ số 1) của NHNo & PTNT Nam Định đều tăng qua 3 năm và đạt trên 90%. Điều đó chứng tỏ tín dụng là lĩnh vực chủ yếu, NH huy động vốn để cho vay. Tín dụng là nghiệp vụ rủi ro nhất và cũng là hoạt động mang lại thu nhập chính cho NH. Do vậy NH cần phải mở rộng thêm loại hình dịch vụ t vấn đầu t, hoặc là đầu t vào TS sinh lời khác. Một mặt NH phân tán rủi ro đồng thời nâng cao khả năng sinh lời cho việc sử dụng vốn hiệu quả

Chỉ số tổng d nợ trên tổng TS có (chỉ số 2) biến động qua 3 năm và có sự giảm nhng không đáng kể. So với chỉ số 1, chỉ số 2 nhỏ hơn nhiều, điều đó chứng tỏ vốn huy động của NH tơng đối thấp. NH sử dụng vốn hỗ trợ nh vốn điều hành từ NH cấp trên và vốn chiếm dụng để kinh doanh

Qua 3 năm ta thấy tỷ lệ NQH luôn thay đổi, năm 2002 doanh số cho vay thấp nhất nhng NQH lại tăng chiếm 0,164% so với tổng d nợ. Nhng giảm trong năm 2003 và năm 2004 luôn đạt chỉ tiêu nợ quá hạn dới 3% theo quy định luật các tổ chức tín dụng. Nhìn chung hoạt động tín dụng hiệu quả và an toàn.

Xét về cơ cấu ta thấy NQH tập trung chủ yếu HSX qua 3 năm trên 96

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị Tài Sản (Trang 41 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w