Tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn vốn tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ (Trang 38 - 45)

2. 1 Tình hình huy động vốn

2.2.2.Tình hình sử dụng vốn

Hoạt động sử dụng vốn là một trong những hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu không chỉ riêng đối với chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ mà nó còn là hoạt động đem lại lợi nhuận cho bất kỳ ngân hàng nào có tình hình sử dụng vốn có hiệu quả. Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ trong quá trình hoạt động kinh doanh, việc sử dụng vốn của chủ yếu là cho vay để hỗ trợ cho những chơng trình phát triển kinh tế của đất nớc, đầu t cho phát triển nông nghiệp và nông thôn và một lợng vốn rất lớn chi nhánh sử dụng để cho vay đối với dân c, các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế.

Để thấy đợc việc sử dụng vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ nh thế nào ta xem xét tình hình sử dụng vốn của chi nhánh trong một vài năm qua qua bảng số liệu sau.

HàNG Bảng 2. Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng. Đơn vị tính: tỷ đồng. Ch ỉ tiêu 2001 2002 2003 Doan hsố % so d nợ Doanh số % so d nợ Doanh số % so d nợ 1. Tổng nguồn vốn 2630 3811 4037 2. Tổng d nợ 1030 100 1466 100 1515 100 D nợ nội tệ 601 58,3 1090 74,4 1005 66,3 D nợ ngoại tệ 429 41,7 376 25,6 510 33,7 D nợ KTQD 858 83,3 1382 94,3 1238 81,7 D nợ KTNQD 172 16,7 84 5,7 277 18,3

HàNG

D nợ ngắn hạn 197 19,1 501 34,2 642 42,4 D nợ trung và dài hạn 833 80,9 965 65,8 873 57,6

3. Nợ quá hạn 0 0 0 ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003 )

Qua bảng tổng hợp số liệu về tình hình sử dụng vốn của chi nhánh ta thấy tổng nguồn vốn huy động trong ba năm đều lớn hơn tổng d nợ. Điều này cho thấy chi nhành đã huy động đợc một khối lợng vốn lớn để đáp ứng trớc hết là cho hoạt động kinh doanh của chi nhành và sau đó là chi nhánh điều chuyển một lợng vốn lớn về NHNo & PTNT Việt Nam để trang trải vốn toàn ngành.

Việc sử dụng vốn của chi nhánh đợc thể hiện cụ thể nh sau:

Năm 2001: tổng nguồn vốn chi nhánh huy động đợc là 2630 tỷ đồng, tổng d nợ đạt 1030 tỷ đồng và qua đó ta tính đợc hiệu suất sử dụng vốn là 1030 tỷ đồng/2630 tỷ đồng= 39,2%.

Năm 2002: tổng nguồn vốn chi nhánh huy động đợc là 3811 tỷ đồng, tăng so với năm 2001 là 1181 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 45%. Tổng d nợ đạt 1466 tỷ đồng, tăng so với năm 2001 là 436 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 42% và hiệu suất sử dụng vốn trong năm của chi nhánh là 1466 tỷ đồng/ 3811 tỷ đồng= 38,5%, giảm so với năm 2001 là 0,7%.

Năm 2003: tổng nguồn vốn chi nhánh huy động đợc là 4037 tỷ đồng, tăng so với năm 2002 là 226 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 6%. Tổng d nợ đạt 1515 tỷ đồng, tăng so với năm 2002 là 49 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 3% và hiệu suất sử dụng vốn là 1515 tỷ đồng/ 4037 tỷ đồng = 37,5%, giảm so với năm 2002 là 1%.

Xét về cơ cấu sử dụng vốn của chi nhánh ta thấy:

Cơ cấu sử dụng vốn của chi nhánh đợc đánh giá chủ yếu qua cơ cấu cho vay và cơ cấu sử dụng vốn đợc thể hiện.

HàNG

- Cho vay theo loại tiền vay: + D nợ nội tệ:

Năm 2001: d nợ nội tệ là 601 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 58,3% trên tổng d nợ.

Năm 2002: d nợ nội tệ là 1090 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 74,4% trên tổng d nợ, tăng so với năm 2001 là 489 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 81,4%.

Năm 2003: d nợ nội tệ là 1005 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 66,3% trên tổng d nợ, giảm so với năm 2002 là 85 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 7,8%.

+D nợ ngoại tệ:

Năm 2001: d nợ ngoại tệ là 429 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 41,7% trên tổng d nợ.

Năm 2002: d nợ ngoại tệ là 376 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25,6% trên tổng d nợ, giảm so với năm 2001 là 53 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 12,4%.

Năm 2003: d nợ ngoại tệ là 510 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33,7% trên tổng d nợ, tăng so với năm 2002 là 134 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 35,6%.

- Cho vay theo thành phần kinh tế: + Cho vay đối với kinh tế quốc doanh:

Năm 2001: d nợ kinh tế quốc doanh đạt 858 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 83,3% trên tổng d nợ.

Năm 2002: d nợ kinh tế quốc doanh là 1382 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 94,3% trên tổng d nợ, tăng so với năm 2001 là 436 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 50,8%.

Năm 2003: d nợ kinh tế quốc doanh là 1238 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 81,7% trên tổng d nợ, giảm so với năm 2002 là 144 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 10,4%.

HàNG

Năm 2001: d nợ kinh tế ngoài quốc doanh là 172 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,7% trên tổng d nợ.

Năm 2002: d nợ kinh tế ngoài quốc doanh là 84 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5,7% trên tổng d nợ, giảm so với năm 2001 là 88 tỷ đồng.

Năm 2003: d nợ kinh tế ngoài quốc doanh là 277 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18% trên tổng d nợ, tăng so với năm 2002 là 193 tỷ đồng.

Nhìn chung, do chi nhánh cho vay chủ yếu đối với các đơn vị kinh tế trung ơng, cho vay đối với các chơng trình phát triển kinh tế nên tỷ lệ vốn sử dụng để cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh là khá lớn nhng ngợc lại lợng vốn chi nhánh cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh lại thấp. Do đó, chi nhánh cần có giải pháp để đầu t vốn nhiều hơn cho thành phần kinh tế này bởi vì thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng đợc phát triển với khối lợng lớn.

- Cho vay theo thời gian: +Cho vay ngắn hạn:

Năm 2001: d nợ ngắn hạn là 197 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,1% trên tổng d nợ.

Năm 2002: d nợ ngắn hạn là 501 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 34,2% trên tổng d nợ, tăng so với năm 2001 là 304 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 154,3%.

Năm 2003: d nợ ngắn hạn là 642 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 42,4% trên tổng d nợ, tăng so với năm 2002 là 141 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 28,1%.

+ D nợ trung và dài hạn:

Năm 2001: d nợ trung và dài hạn là 833 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 80,9% trên tổng d nợ.

Năm 2002: d nợ trung và dài hạn là 965 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 65,8% trên tổng d nợ, tăng so với năm 2001 là 132 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 15,8%.

HàNG

Năm 2003: d nợ trung và dài hạn là 873 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57,6% trên tổng d nợ, giảm so với năm 2002 là 92 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 9,5%.

Nhìn chung, tỷ trọng nguồn vốn cho vay trung và dài hạn nh vậy là hơi cao, vợt quá mức cho phép theo quy định của luật ngân hàng bởi vì tỷ lệ này đợc phép tối đa là 50%. Trên thực tế, khi ngân hàng đầu t cho vay đợc nhiều đối với loại tín dụng trung và dài hạn là rất tốt nhng tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ tỷ lệ cho vay này cao, do đó có thể dễ mang đến rủi ro cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ và làm ảnh hởng chung đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hiệu quả kinh doanh giảm, lợi nhuận giảm.

Xét về mức tăng trởng tín dụng:

Mức tăng trởng tín dụng chung của ngân hàng đợc xác định = ( Tổng d nợ cho vay tăng ( giảm ) trong năm / Tổng d nợ năm trớc )x100.

Tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ mức tăng trởng tín dụng thể hiện cụ thể nh sau:

Năm 2002: mức tăng trởng tín dụng của chi nhánh là 42,3% ( = 436 tỷ đồng/ 1030 tỷ đồng )x100.

Năm 2003: mức tăng trởng tín dụng của chi nhánh là 3,3% ( = 49 tỷ đồng/ 1466 tỷ đồng )x100.

Mức tăng trởng tín dụng từng loại xét theo thời gian biểu hiện: + Cho vay ngắn hạn:

Năm 2002: mức cho vay ngắn hạn của chi nhánh tăng là 154% ( = 304 tỷ đồng/197 tỷ đồng ).

Năm 2003: mức cho vay ngắn hạn của chi nhánh tăng 28% ( = 141 tỷ đồng/ 501 tỷ đồng ).

HàNG

Năm 2002: tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh tăng là 15,8% ( = 132 tỷ đồng/ 833 tỷ đồng).

Năm 2003: tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh giảm là 9,5% ( =92 tỷ đồng/ 965 tỷ đồng.

Bằng việc phân tích hoạt động sử dụng vốn của chi nhánh qua ba năm ta thấy, việc sử dụng vốn của chi nhánh đạt kết quả tốt trong đó d nợ trung và dài hạn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng d nợ, điều mà ít ngân hàng có đợc. Điều đó chứng tỏ, chi nhánh đã dám mạnh dạn đầu t vào lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn ( một lĩnh vực mà bất cứ ngân hàng nào cũng muốn đi vào ) với một khối lợng lớn. Do chi nhánh đầu t một lợng vốn lớn vào lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn, nên chi nhánh cần thiết phải xem xét đến các biện pháp bảo đảm an toàn cho nguồn vốn tín dụng này, vì rủi ro có thể xảy đến với nguồn vốn này là rất lớn và khó có thể khắc phục lại đợc ngay lập tức.

Trong vài năm qua việc sử dụng vốn của chi nhánh nhìn chung có dấu hiệu khả quan, d nợ có tăng lên năm sau tăng hơn năm trớc nhng cần thấy rằng, về nguyên tắc nếu đầu t vốn vào đối tợng nào thì cần phải có nguồn vốn loại đó đối ứng. Vì thế cho nên, việc sử dụng vốn đúng chức năng, đúng mục đích sẽ đảm bảo an toàn cho ngân hàng trong việc thanh toán. Thế nhng, mục tiêu xuất phát và kết thúc có tính sống còn của các ngân hàng thơng mại nói chung và chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ nói riêng vẫn là vấn đề lợi nhuận, bởi vì trong cơ chế thị trờng, lợi nhuận chính là thớc đo sự phản ánh khả năng thích ứng, phát triển của một tổ chức kinh tế. Xuất phát từ đó, vấn đề đợc đặt ra là đầu t phải chắc chắn có lợi nhất với rủi ro thấp nhất. Do vậy, trong kinh doanh đôi khi ngân hàng phải lấy thu bù chi để nuôi sống bộ máy và phát triển, đảm nhận nghiệp vụ quan trọng trong việc tập trung thu hút tối đa các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để phân phối lại vốn tiền tệ đó theo nguyên tắc hoàn trả cho nền kinh tế.

HàNG

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn vốn tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ (Trang 38 - 45)