Kiến nghị đối với ngành ngân hàng.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 73 - 75)

I/ Một số kiến nghị

2- Kiến nghị đối với ngành ngân hàng.

+ Với quan điểm "vay để cho vay", các ngân hàng thơng mại phải hớng ra thị trờng, khai thác tối đa mọi nguồn vốn để mở rộng quy mô tín dụng. Các ngân hàng thơng mại không ỷ lại vào việc phát hành tiền từ Ngân hàng Nhà nớc làm nguồn vốn cho vay của mình. Các ngân hàng thơng mại đều buộc phải chấp nhận cạnh tranh trên thị trờng trong hành lang pháp luật. Cần xoá bỏ các u đãi mang tính độc quyền, làm phơng hại đến nguyên tắc bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh, đều có quyền trong việc hoạch định chiến lợc kinh doanh, chiến lợc khách hàng, sáng tạo bí quyết và phát huy thế mạnh trong quá trình cạnh tranh. Bên cạnh đó, còn có nhu cầu liên kết tự nhiên để chống đỡ với sóng gió của thị trờng. Trong hoạt động, kinh doanh sinh lời của các ngân hàng thơng mại và nghĩa vụ thực hiện chính sách xã hội là có sự khác biệt. Do đó, trờng hợp các ngân hàng thơng mại đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ làm một số công việc mang tính xã hội nh: cho vay xoá đói giảm nghèo, cho vay u đãi với vùng bị thiên tai... thì Nhà nớc phải tạo điều kiện để các ngân hàng thơng mại không gặp khó khăn về tài chính và thực hiện đợc nhiệm vụ kinh doanh của mình.

Kinh doanh tiền tệ vừa hay gặp rủi ro cá biệt, vừa rất nhạy cảm mang tính tác động dây chuyền. Khi một ngân hàng bị sụp đổ sẽ tác động dây chuyền khó ngăn chặn, vì nó liên quan đến tâm lý đông đảo quần chúng. Do vậy, các quy định về bí mật kinh doanh, về thông tin quảng cáo hết sức quan trọng và cần thiết. Bên cạnh việc làm phong phú thêm hoạt động kinh doanh tiền tệ truyền thống nh: cho vay hộ nông dân, cho vay ngời nghèo, cho vay xây dựng nhà ở, trợ giúp sinh viên..., cần sớm mở thêm các công cụ lu động lu thông tín dụng và thanh toán nh: thơng phiếu, hối phiếu để mở thêm các hình thức tín dụng thơng mại.

+ Việc quản trị điều hành của các ngân hàng thơng mại cần sớm hoàn thiện theo hớng loại bỏ từng nấc trung gian trùng lặp. Cần xử lý hài hoà giữa yêu cầu quản lý tập trung về chiến lợc kinh doanh, cơ chế, chính sách, bí quyết

nghiệp vụ và công nghệ, điều hoà vốn... với việc phát huy tính độc lập tơng đối và tính sáng tạo của mạng lới cơ sở trong hoạt động kinh doanh.

+ Để giải quyết các khoản nợ quá hạn hiện nay, Chính phủ và Ngân hàng Trung ơng đã đa ra nhiều biện pháp khẩn cấp nhằm khắc phục các yếu kém đang tồn tại. Nhng những vấn đề này mới chỉ mang tính tình thế, còn vấn đề cốt lõi là phải làm sao cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp để hạn chế nợ quá hạn phát sinh. Để làm đợc điều đó Nhà nớc không nên và không thể "bao sân" tất cả các doanh nghiệp, mà phải tập trung cho các doanh nghiệp lớn mang tính chủ đạo; giải thể, phá sản hoặc bán đấu giá doanh nghiệp nào không có hiệu quả. Các doanh nghiệp cần khẩn trơng tiến hành cổ phần hoá, bởi đó là một trong những biện pháp quan trọng để doanh nghiệp có cơ hội tăng vốn tự có, tạo ra sức cạnh tranh mới dới một hình thức quản lý mới. Các ngân hàng thơng mại cần sớm xúc tiến nhanh đề án cơ cấu lại nợ của ngân hàng mình theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nớc. Sớm thành lập và đa vào hoạt động các chơng trình quản lý và khai thác tài sản, chơng trình mua bán nợ v.v..

+ Đối với các ngân hàng thơng mại phải không ngừng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định đầu t vốn cho các dự án. Đào tạo, bồi dỡng nâng cao kiến thức kinh tế, trình độ thẩm định cho cán bộ tín dụng để từ đó nâng cao chất lợng tín dụng.

Đề nghị chính phủ cần sớm sửa đổi Nghị định 178 về đảm bảo tiền vay và Nghị định 20 về sử phát hành chính trong lĩnh vực ngân hàng nhằm phù hợp với bộ Luật dân sự. Đồng thời phù hợp với nền sản xuất hàng hoá của đất nớc và tăng cờng hơn nữa vai trò kiểm tra giám sát của Nhà nớc đối với tín dụng ngân hàng trong nền kinh kế thị trờng.

+ Các ngân hàng trên cơ sở cơ chế chính sách chung của Nhà nớc, của Ngân hàng Nhà nớc trong kinh doanh, cần tạo ra nhiều lĩnh vực kinh doanh đa năng có liên quan và lợi ích để tăng khả năng về tài chính trong cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài. Đối với các ngân hàng, cần có sự hiệp thơng, phối hợp trong cạnh tranh, vì lợi ích của từng ngân hàng không thể tách rời lợi ích

của toàn hệ thống. Các ngân hàng không nên chỉ cạnh tranh bằng lãi suất, mà còn cần cả bằng chất lợng các dịch vụ.

+ Ngân hàng Nhà nớc cần kiến nghị Chính phủ cấp bổ sung vốn điều lệ cho các ngân hàng thơng mại để tơng ứng với các ngân hàng trong khu vực. Giao quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm hơn nữa cho các Tổ chức tín dụng trong việc quy định các biện pháp nghiệp vụ, điều hành lãi suất về xử lý nợ liên quan đến tài sản...

+ Hà Giang là tỉnh nghèo, còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển về mọi mặt. Đề nghị Ngân hàng Trung ơng tạo điều kiện hơn nữa giúp địa phơng về nguồn vốn lãi suất thấp, về đào tạo, về cơ sở vật chất kỹ thuật v.v.. trong điều hành theo từng hệ thống các ngân hàng thơng mại quốc doanh cần có những cơ chế, chính sách đặc thù cho những vùng nghèo nh Hà Giang.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 73 - 75)