Tình hình nợ quá hạn.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 49 - 54)

Song song với việc đẩy mạnh huy động vốn và cho vay, các TCTD trên địa bàn Hà Giang không ngừng thực hiện các biện pháp chấn chỉnh nhằm nâng cao chất lợng tín dụng và tập trung đẩy mạnh công tác thu hồi nợ. Đặc biệt sau khi có Công văn 974 về kế hoạch và các biện pháp xử lý nhằm giảm tỷ lệ nợ quá hạn và Chỉ thị 08 về biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng, góp phần tăng trởng kinh tế, đảm bảo an toàn hiệu quả đối với hệ thống ngân hàng của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, các tổ chức tín dụng đã tập trung đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, nhất là nợ quá hạn, tuy nhiên hiệu quả thu đợc còn thấp. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn có giảm, nhng số lợng nợ quá hạn có xu hớng gia tăng.

Biểu số 6: tình hình nợ quá hạn

Đơn vị tính : Triệu đồng

Năm Tổng d nợ Trong đó nợ quá hạn

NQH thông thờng Nợ khoanh, chờ xử lý Tổng nợ quá hạn Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng ( % ) 1996 193.006 6.015 3,1 663 0.34 6.678 3,46 1997 210.600 7.374 3,5 545 0,26 7.919 3,76 1998 288.034 7.665 2,7 887 0,3 8.552 2,97 1999 351.241 6.750 1,9 1.024 0,29 7.774 2,2 2000 594.934 5.000 0,84 803 0,13 5.803 0,97 2002 1.125.000 17.397 1,5 3.000 0.26 20.397 1,8

Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang từ năm 1996 - Năm 2002

Qua biểu số 7, thấy số nợ quá hạn năm 1999 và 2000 thấp hơn các năm trớc là do trong 2 năm đó Ngân hàng Nông nghiệp đợc dùng dự phòng rủi ro đã trích lập theo hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc để sử lý một số món nợ quá hạn, nên nợ quá hạn giảm xuống.

Trên đây là số liệu nợ quá hạn theo báo cáo của các ngân hàng thơng mại. Tuy nhiên, theo kết quả thanh tra trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc thì số l- ợng nợ quá hạn thc tế của các tổ chức tín dụng còn cao hơn nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do các tổ chức tín dụng không chuyển nợ quá hạn kịp thời, sợ ảnh h- ởng đến thành tích và thu nhập của đơn vị, do vậy đã dẫn đến việc phản ánh chất lợng tín dụng cha chính xác, trích lập dự phòng rủi ro không đầy đủ.

Biểu số 7 nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính : Triệu đồng Thành phần kinh tế 1995 2000 2002 Tăng giảm 2002 so với 1995 ( %) Tổng số 4.210 5.803 20.397 384,5 Trong đó: - Doanh nghiệp Nhà nớc 400 483 7.663 1.815,7 - Doanh ngiệp ngoài QD 822 986 1.675 103,8

- Hộ sản xuất 2988 4.334 11059 270,1

Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang từ năm 1996 - Năm 2002

Trong số nợ quá hạn đến12/2002 là 20.397 triệu đồng, phân bố tại các tổ chức tín dụng nh sau:

- Nợ quá hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

6.464 triệu chiếm 31,7% số nợ qúa hạn, chiếm tỷ trọng 96% tổng d nợ trên toàn địa bàn, trong số nợ quá hạn trên thì nợ khoanh nợ chờ sử lý là 2.279 triệu chủ yếu là của hộ sản xuất tại khu vực nông nghiệp nông thôn, số nợ này hầu nh không có khả năng thu hồi, biện pháp sử lý cuối cùng là dự phòng rủi ro để sử lý, nh vậy ảnh hởng rất lớn đến tình hình tài chính của đơn vị. Nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đến 12/2002 là 1.978 triệu, chiếm 30,5% nợ quá hạn tại Ngân hàng nông Nghiệp, số nợ quá hạn này có xu hớng gia tăng qua các năm, năm 1999 tỷ lệ này là 8,1%, năm 2000 là 17,1%, năm 2001 là 20,6%.

- Nợ quá hạn tại Ngân hàng Đầu t phát triển là 8.288 triệu, chiếm 40,6% nợ quá hạn toàn địa bàn, trong đó, nợ quá hạn ngắn hạn 3.225 triệu chiếm 38,9%, nợ quá hạn trung, dài hạn chiếm 61,1% với 5.063 triệu đồng; nợ quá hạn tại các doanh nghiệp nhà nớc là 7.663 triệu, chiếm 92,5% số nợ quá hạn của Ngân hàng Đầu t và phát triển, tập trung tại các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nh Công ty vật liệu xây dựng Hà Giang: 5.179 triệu, Công ty xuất nhập khẩu Hà Giang: 2.333 triệu; nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 597 triệu, chiếm 7,2% nợ quá hạn của Ngân hàng Đầu t, riêng nợ quá hạn của công ty trách nhiệm hữu hạn Tiến Thành 497 triệu. Nợ quá hạn của Ngân hàng Đầu t có xu hớng gia tăng từ năm 2000 trở lại đây (trớc năm 2000, Ngân hàng Đầu t và phát triển Hà Giang không có nợ quá hạn). Nếu năm 2000 tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng Đầu t chỉ chiếm 0,03% trên d nợ của đơn vị, năm 2001 nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 1,08%, thì đến tháng 12/2002 tỷ lệ này đã là 1,74%, và bắt đầu có nợ khó đòi, cụ thể là số nợ 497 triệu của Công ty trách nhiệm hữu hạn Tiến Thành.

- Nợ quá hạn tại Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo đến 12/2002 là 5.564 triệu đồng, chiếm 27,2% số nợ quá hạn toàn địa bàn, có tỷ trọng 0,5% trên tổng d nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, mặc dù có số tuyệt đối nhỏ hơn nợ quá hạn của hai Ngân hàng thơng mại, nhng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn.

Nợ quá hạn của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo chiếm tỷ lệ 6,1% trên d nợ tín dụng của đơn vị này; đặc biệt có nhiều Ngân hàng phục vụ ngời nghèo tại các huyện vùng cao có tỷ lệ nợ quá hạn trên 10% so với d nợ cho vay nh Ngân hàng phục vụ ngơì nghèo các huyện Mèo Vạc, Bắc Mê, Xín Mần.

- Nợ quá hạn của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân.

Mới đợc thành lập đi vào hoạt động từ cuối năm 1996, nói chung chất l- ợng tín dụng của các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói chung là lành mạnh, nợ quá hạn thấp, không có nợ khó đòi. Tỷ lệ nợ quá hạn hàng năm chỉ chiếm trên 1% so với tổng d nợ cho vay của các Quỹ tín dụng cơ sở, với số tuyệt đối khoảng 40 triệu đến 50 triệu đồng. Đến 12/2002, nợ quá hạn của các Quỹ tín dụng nhân dân là 81 triệu đồng, chiếm 1,1% trên d nợ cho vay

thành viên của các Quỹ tín dụng cơ sở. Mặc dù có số tuyệt đối và tỷ lệ nợ quá hạn thấp, nhng là mô hình mới đợc thành lập, vừa trải qua giai đoạn thí điểm, nên việc lành mạnh hoá chất lợng tín dụng là điều tối cần thiết trong hoạt động của các quỹ tín dụng cơ sở, nhằm tạo lòng tin cho các thành viên nói riêng và nhân dân nói chung, thể hiện đợc tính u việt của mô hình kinh tế hợp tác. Chính vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc tỉnh thờng xuyên kiểm tra chỉ đạo các Quỹ tín dụng cơ sở tìm biện pháp tích cực đôn đốc thu hồi nợ, đặc biệt là nợ quá hạn, qua đó đã thu đợc kết quả đáng khích lệ, có Quỹ tín dụng cơ sở nh Quỹ tín dụng thị trấn Vị Xuyên qua 4 năm hoạt động đã không để xảy ra nợ quá hạn.

* Một số nguyên nhân chính làm tăng nợ quá hạn.

Một mặt, do một số khách hàng thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện hợp đồng tín dụng, chụp giật, lừa đảo, yếu kém trong quản lý sản xuất kinh doanh, dẫn đến kinh doanh thua lỗ, mất khả năng trả nợ các tổ chức tín dụng. Mặt khác do thiên tai, dịch bệnh, do nhà nớc thay đổi cơ chế chính sách và một số nguyên nhân bất khả kháng khác làm các tổ chức tín dụng không thu hồi đợc vốn cho vay. Về phía các các tổ chức tín dụng cũng còn nhiều sai phạm trong việc thẩm định cho vay. Mặc dù thể lệ tín dụng đã đợc ban hành và bổ sung khá đầy đủ, kịp thời, nhng việc chấp hành trong cho vay, thu nợ của các tổ chức tín dụng cha nghiêm túc, việc theo dõi tình hình tài chính của khách hàng cũng nh việc thẩm định kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay không thờng xuyên, thiếu chặt chẽ. Việc thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh trong cho vay cha thực hiện đầy đủ, thiếu nghiêm túc và cha chặt chẽ. Ngoài ra còn có một số cán bộ tín dụng kém phẩm chất, vụ lợi, làm ăn bất chính, trong khi công tác tự kiểm tra, xử lý của các tổ chức tín dụng cha kịp thời, cha nghiêm túc, cha dứt điểm, từ đó góp phần làm gia tăng nợ quá hạn, ảnh hởng đến chất lợng tín dụng và uy tín của ngành. Vai trò quản lý, thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc cha đợc thực hiện đầy đủ và cơng quyết cũng là nguyên nhân góp phần làm cho nợ qúa hạn phát sinh. Có thể nói, nợ quá hạn là tồn tại cơ bản nhất của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Hà Giang hiện nay, nếu không nhanh chóng khắc phục sẽ đe doạ

trực tiếp đến sự lành mạnh và an toàn của hệ thống ngân hàng cũng nh tình hình kinh tế xã hội ở địa phơng.

Mặc dù còn một số khiếm khuyết, tồn tại, song hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng ở Hà Giang trong thơì gian qua đã có nhiều chuyển biến đáng kể: Doanh số hoạt động cho vay, thu nợ và d nợ đều tăng trởng khá. Cơ cấu tín dụng đã có nhiều thay đổi đáng kể phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, đã thể hiện hiệu quả hoạt động đầu t của ngân hàng đối với việc thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo và mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế địa phơng nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung.

Song song với tăng trởng tín dụng, chất lợng tín dụng thờng xuyên đợc củng cố, chấn chỉnh đã từng bớc đợc nâng lên, vốn tín dụng đã vơn đến phục vụ cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế, thoả mãn tơng đối đầy đủ về nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng.

ch

ơng iii

một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng tín dụng của các Ngân hàng thơng mại tỉnh hà giang

3.1 - Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang trong thời kỳ 2001 - 2005.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w