Phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ 1996 2000.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 28 - 31)

Trong 5 năm qua nền kinh tế của tỉnh liên tục tăng trởng khá năm sau cao hơn năm trớc. Nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm đạt 10,3% tăng thêm 2,8% so với thời kỳ 1992 - 1995. Tổng giá trị sản phẩm năm 2000 đạt 1.035 tỷ đồng tăng gấp 2,31 lần so với năm 1995 vợt 20% so với mục tiêu Đại hội XII đề ra.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng trong GDP tăng thêm 3,9% (từ 17,1% lên 21%); thơng mại dịch vụ tăng 7,47% (từ 21,09% lên 28,56%); tỷ trọng nông-lâm nghiệp giảm từ 61,8% xuống còn 50,4%. Thu ngân sách trên địa bàn năm sau cao hơn năm trớc từ 39 tỷ đồng lên 90 tỷ đồng, tăng 2,3 lần so với năm 1995. Đời sống của nhân dân đợc cải thiện đáng kể, thu nhập bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 1.750.000 đồng (T- ơng đơng 125USD) tăng 2,15 lần so với năm 1995, tỷ lệ nghèo đói từ 46% giảm xuống còn 20%. Tổng số vốn đầu t cho phát triển là 1.625, tỷ tăng bình quân 18,8%/năm, sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển tơng đối toàn diện, đạt mức tăng trởng trung bình 5%/năm; tổng sản lợng lơng thực tăng thêm 4,7 vạn tấn, tăng 30,7% so với năm 1995, bình quân lơng thực đầu ngời đạt 310 kg/năm (tăng thêm 60kg/1 đầu ngời). Cây công nghiệp phát triển mạnh, đến nay đã tạo ra một vùng chè đạt 11.178ha, so với năm 1995 tăng 39%; các loại cây khác nh cam, quýt, nhãn, vải, soài, lê, mận... đều tăng cả về diện tích cũng nh sản lợng, chăn nuôi phát triển mạnh và đã dần chuyển sang chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá. Về lâm nghiệp đã tiến hành giao đất giao rừng đợc 337.030ha chiếm 56,9% đất lâm nghiệp, đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 95.000 hộ đạt 90% số hộ trong toàn tỉnh. Về sản xuất nông - lâm nghiệp có đợc kết quả trên là do nhân dân tích cực thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây chồng, ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đa giống mới có năng xuất cao vào sản xuất, chú trọng thuỷ lợi, mở rộng diện tích, thực hiện tốt khuyến nông, trợ giá giống, phân bón, hỗ trợ lãi vay Ngân hàng...

Về công nghiệp - thủ công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển khá tốc độ tăng trởng trung bình 21,83%, đạt tỷ trọng 21% trong cơ cấu GDP của Tỉnh, giá trị sản lợng tăng 3 lần so với năm 1995. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc cũng còn một số tồn tại yếu kém là tốc độ phát triển có nhanh song cha vững chắc, tiềm năng cha đợc khai thác, giao thông tuy phát triển mạnh nh- ng chủ yếu vẫn là đờng đất, một số công trình xây dựng cha đảm bảo chất lợng.

Về thơng mại - dịch vụ trong năm 5 qua cũng có mức tăng trởng cao. Đạt tốc độ tăng trởng trung bình 21%, chiếm tỷ trọng 28,56% trong GDP của toàn

tỉnh, các cơ chế, chính sách của tỉnh đề ra khá thông thoáng nên đã khuyến khích đợc các thành phần kinh tế tham gia. Toàn tỉnh có gần 4.000 đơn vị, cá nhân kinh doanh thơng mại dịch vụ, tăng 1,68 lần giá trị sản xuất, thơng mại dịch vụ tăng 3,17 lần, tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt 29,2 triệu USD. Đã hình thành đợc tua du lịch trong nớc và quốc tế, xây dựng mới đợc các điểm vui chơi, nghỉ dỡng sức. Tuy nhiên, hoạt động thơng mại dịch vụ còn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế, kinh tế cửa khẩu cha phát triển mạnh, kim ngạch xuất khẩu đạt thấp, hiệu quả hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu cha cao.

Hiện nay toàn tỉnh có trên 200 doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh, có 195 hợp tác xã, 2.149 trang trại và gần 2 vạn hộ sản xuất nông lâm nghiệp giỏi. Từ đó đã và đang góp phần tạo việc làm cho ngời lao động, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo ở địa phơng. Tuy nhiên vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của doanh nghiệp nhà nớc cha cao, việc cổ phần hoá chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp triển khai chậm, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xây dựng cơ bản, cha có nhiều doanh nghiệp đầu t vào sản xuất công nghiệp, chế biến nông lâm sản, dịch vụ, các hợp tác xã đợc thành lâp lại theo Luật Hợp tác xã hoạt động còn nhiều lúng túng, kém hiệu quả, năng lực điều hành cha cao, cha theo kịp với cơ chế thị trờng.

Trong quá trình thực hiện thời kỳ 1996 - 2000, hầu hết các chỉ tiêu mà Nghị quyết Đại hội đề ra đều đạt và vợt. Tuy nhiên, còn một số tồn tại và khuyết điểm đó là:

Tiềm năng thế mạnh của tỉnh về đất đai, tài nguyên, lao động tiền vốn còn lớn nhng cha đợc khai thác và phát huy đúng mức để phát triển kinh tế xã hội.

Nền kinh tế có những bớc tăng trởng nhng cha thực ổn định, cha vững chắc, tăng trởng từ nội lực thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm hiệu quả đạt thấp. Tỷ lệ đói nghèo còn cao kết cấu hạ tầng còn thấp kém, hoạt động th- ơng mại dịch vụ - du lịch cha mạnh để tạo đà kích thích cho sản xuất phát triển, việc chuyển đổi hợp tác xã còn chậm, nội dung hoạt động còn lúng túng.

Một bộ phận cán bộ Đảng viên trình độ hạn chế còn biểu hiện t tởng bảo thủ, trì trệ thiếu năng động sáng tạo và cha theo kịp với sự chuyển động chung của Tỉnh và đất nớc trong sự nghiệp đổi mới.

Một số vấn đề về xã hội còn nảy sinh phức tạp nh truyền đạo trái phép, di dịch c tự do cha đợc khắc phục, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao.

Một số các chơng trình dự án phát triển nông lâm nghiệp triển khai kém hiệu quả, cha có sự tính toán khoa học, còn nặng về tính phô trơng, hình thức, gây thiệt hại cho tài sản của Quốc gia, đội ngũ cán bộ làm công tác khoa học vừa yếu, vừa thiếu.

Vốn đầu t còn mang tính dàn trải, thiếu tập trung, việc đầu t có chỗ, có vùng kém hiệu quả, cha phân định đợc vùng kinh tế động lực hay vùng kinh tế chậm phát triển để có chủ trơng, định hớng cho việc đầu t vốn.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 28 - 31)