Đặc thù hoạt động của các NHTM trên địa bàn tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 31 - 34)

Các tổ chức tín dụng ở Hà Giang đợc tách ra từ bộ máy tổ chức của Ngân hàng Hà Tuyên. Dới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Trung ơng và cấp uỷ chính quyền địa phơng, công tác xây dựng và phát triển mạng lới các ngân hàng trên địa bàn luôn đợc chú trọng, với mục tiêu đa dạng hoá các loại hình, các tổ chức tín dụng và đa hoạt động tín dụng ngân hàng sâu sát nhân dân, sâu sát với các mặt đời sống kinh tế- xã hội của địa phơng.

Đến cuối năm 2001 và năm 2002 hệ thống các ngân hàng ở Hà Giang đã có những bớc phát triển mạnh mẽ về tổ chức, bộ máy. Ngoài chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ, tín dụng và hoạt động Ngân hàng trên địa bàn, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ Quốc gia, tham mu và thực hiện các nhiệm vụ, phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phơng đợc cấp uỷ chính quyền giao phó. Hệ thống các ngân hàng thơng mại ở Hà Giang với nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và cung ứng các dịch vụ Ngân hàng đã vơn tới hầu hết các địa bàn và các lĩnh vực ngành nghề, các thành phần kinh tế trong tỉnh.

Các tổ chức tín dụng ở tỉnh Hà Giang bao gồm: hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Ngân hàng Đầu t và phát triển; Ngân hàng phục vụ ngời nghèo; hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân.

Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, ngoài hội sở chính ở tỉnh (loại I), còn có các ngân hàng loại II ở 10 huyện, thị xã và 7 Ngân hàng loại III ở các thị trấn, thị tứ, khu vực cửa khẩu và các vùng kinh tế tập trung nh Vĩnh Tuy, Gia Tự (huyện Bắc Quang)...

Bên cạnh Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT là hệ thống Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo đảm đơng nhiệm vụ cho vay u dãi đối với ngời nghèo, thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc.

Ngoài hai hệ thống NHNo&PTNT, NHNg, tỉnh Hà Giang còn hệ thống tín dụng của Ngân hàng đầu t phát triển bao gồm một hội sở chính đợc đặt ở trung tâm tỉnh và 1 chi nhánh đặt và hoạt động ở huyện Bắc Quang, huyện động lực kinh tế của tỉnh.

Cùng với hệ thống các ngân hàng thơng mại, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở tỉnh Hà Giang cũng đợc phát triển. Toàn tỉnh có 4 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hoạt động hiệu quả, đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu vay vốn ở vùng sâu, vùng xa cách Ngân hàng, đã giảm đợc đáng kể nạn cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn.

Trớc yêu cầu đổi mới của Đảng và nhà nớc, của ngành, để từng bớc đa hoạt động Ngân hàng theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp phát triển phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, góp phần xây dựng hệ thống Ngân hàng Việt Nam vững mạnh. Đi đôi với việc phát triển và mở rộng mạng lới, thì một đòi hỏi có tính quyết định và không kém phần gay gắt đó là công tác cán bộ trong tình hình mới. Do lịch sự để lại đội ngũ cán bộ của các tổ chức tín dụng ở Tỉnh Hà Giang “ vừa thừa lại vừa thiếu”; đó là thừa các loại cán bộ cha qua đào tạo, trình độ nhận thức kém về mọi mặt, thừa cán bộ làm công tác hành chính văn phòng, song lại thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và am hiểu thị trờng, thiếu cán bộ quản lý có năng lực điều hành ở tầm bao quát có tính chiến lợc, sâu về chuyên môn.

Vì vậy, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Giang đã đẩy mạnh sắp xếp tổ chức, kiện toàn bộ máy, cùng với việc giải quyết thoả đáng các chế độ, chính sách đối với ngời nghỉ hu, nghỉ theo chế độ 176... Đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại đối với số cán bộ, mặt khác phải mở rộng thị trờng để có nguồn thu nhập để tuyển dụng những cán bộ trẻ có năng lực, đợc đào tạo bài bản để bổ sung cho các chỗ bị thâm thủng về trình độ, và yếu trong việc thực thi nhiệm vụ .

Thực hiện chủ trơng của Ban chấp hành Đảng uỷ Ngân hàng tỉnh Hà Giang, trong thời gian qua các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã cử hàng nghìn l- ợt cán bộ đi đào tạo các lớp ngắn ngày, các lớp đại học, cao đẳng, chuyên tu, tại chức, các lớp vi tính, ngoại ngữ, Ngân hàng đối ngoại, ngân hàng bán lẻ, quản lý nhà nớc, học để nâng cao trình độ chính trị, tập huấn chuyên đề... Từ đó đến nay các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã có 47% cán bộ có trình độ Đại học và tơng đơng đại học (tỷ lệ này năm 1991 chỉ có 9%) số cán bộ biết và sử dụng vi tính thành thạo đạt tới 60%.

Ngoài việc nâng cao trình độ chuyên môn, các ngân hàng trên địa bàn còn quan tâm đào tạo về nhận thức chính trị đối với đội ngũ cán bộ Đảng viên. Từ chỗ năm 1991 chỉ có duy nhất 1 đồng chí Giám đốc Ngân hàng Nhà nớc là có trình độ chính trị cao cấp, đến nay cac ngân hàng trên địa bàn đã có 11 cán bộ có trình độ lý luận cao cấp và gần 15 cán bộ có trình độ lý luận chính trị trung cấp.

Nhìn lại các kết quả về công tác tổ chức, bộ máy trong những năm qua tuy vẫn còn những khiếm khuyết, cha thực sự tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ của ngành đề ra trong thời kỳ mới, song phần nào đã đáp ứng đợc những bức xúc mà công việc đòi hỏi.

Với tinh thần và truyền thống đoàn kết nhất trí, đồng tâm, đồng sức của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức Ngân hàng tỉnh Hà Giang nhất định sẽ vợt qua mọi khó khăn, thách thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà ngành và cấp trên đề ra và để đa các mặt hoạt động ngân hàng đi vào cuộc sống, phục vụ tốt hơn, đắc lực hơn cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, đồng

thời khẳng định đợc vai trò là ngời trợ thủ đắc lực cho nền kinh tế, phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn. Mặt khác khẳng định đợc vị trí quan trọng của hệ thống ngân hàng trong địa bàn, đó là động lực mạnh để xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, góp phần thúc đẩy nền kinh tế để nhân dân có cuộc sống ngày một tốt hơn cả về vật chất lần tinh thần, để xoá dần khoảng cách tụt hậu giữa miền núi với miền xuôi. Nâng cao dợc năng lực cạnh tranh, tạo đà cho sự phát triển mới.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 31 - 34)