Lễ hội dân gian truyền thống

Một phần của tài liệu GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH PHỐ HIẾN (Trang 64 - 66)

- Hố 2: Cách hố một 80m về phía đông, cách đờng 10m về phía bắc trong hố khai quật có nhiều gạch ngói và gốm sứ Thanh ở thành phía

2. Đền Thiên Hậu (Thiên Hậu Cung)

2.2.2.1. Lễ hội dân gian truyền thống

Phố Hiến với một quần thể di tích kiến trúc phong phú, đa dạng đã hình thành nên hệ thống các lễ hội dân gian truyền thống. Mỗi một lễ hội đều có một bản sắc riêng, gắn liền với tôn giáo tín ngỡng của c dân địa ph- ơng. Nổi bật lên trong lễ hội truyền thống của Phố Hiến là lễ hội đền Mẫu, đợc tổ chức từ ngày 10 đến ngày 13 tháng 3 âm lịch hàng năm. Trong lễ hội có tổ chức rớc nớc từ sông Hồng về và rớc liềm, rớc du dạo quanh các phố phờng. Lễ hội hàng năm thu hút rất đông khách thập phơng và nhân dân trong vùng. Ngoài ra, còn có các hoạt động khác nh múa rồng, mứa tứ linh, múa lân… làm cho không khí ngày hội thêm sôi nổi và mang đậm nét các sắc thái văn hoá dân gian, ẩn tàng những ý nghĩa sâu xa. Hiện tợng rớc nớc trong lễ hội đền Mẫu gắn liền với tín ngỡng thờ nớc của ngời Việt, mà chúng ta vẫn còn thấy rõ nét trong các hoạt động tính ngỡng của những di tích nằm dọc theo các triền sông Hồng, tiêu biểu là lễ hội đền Đa Hoà, Dạ Trạch thờ Chử Đồng Tử, Tiên Dung (Khoái Châu), lễ hội đền Dầm (Hà Tây), đền Lảnh (Duy Tiên - Hà Nam) …

Đối với những c dân Việt thì nguồn sống chính chủ yếu là dựa vào nền nông nghiệp lúa nớc, nên tâm thức về nguồn nớc là tâm thức thờng trực trong mỗi ngời dân Việt. Cho nên, nghi thức rớc nớc của lễ hội đền Mẫu là một hình thức cầu nguồn nớc cho sản xuất nông nghiệp. Nhờ nớc mà đợc mùa, nên nớc còn đồng nghĩa với hạnh phúc nông nghiệp và theo nh tác giả Lê Trọng Vũ đã viết trong cuốn “Lễ hội cổ truyền”:

Lễ rớc nớc hình thành nh một hành động thiêng liêng biểu trng cho lòng cầu mong nớc và trở thành một nghi lễ mở đầu cho rất nhiều hội

làng vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ” [ 51.Tr 122 – 123].

Tuy nhiên, Phố Hiến vốn là một thơng cảng biển, và vị thần ở đền Mẫu là Dơng Quý Phi nhà Tống, ngời đã đợc phong là “Nam Hải Phúc Thần” và đợc tán xng là “Mẫu nghi thiên hạ”, thì lễ rớc nớc ở đây còn có ý nghĩa cầu cho trời yên biển lặng, và cầu thần che chở cho các thơng thuyền. Đây là những t duy nằm trong tâm thức của ngời Hoa ở Phố Hiến. Song, đối với ngời Việt thì đây là một vị nữ thần gắn liền với sông nớc và gần gũi, mang dáng dấp của Mẫu Thoải trong hệ thống tín ngỡng bản địa của mình. Nên vị thần này đã dễ dàng đợc c dân Việt chấp nhận, và nh thế trong lễ hội đền Mẫu ở đây ngời ta thấy các sắc thái văn hoá Trung Hoa xen lẫn với văn hoá bản địa, tạo nên một nét sinh hoạt văn hoá đa dạng.

Trong lễ hội, ngời ta còn thấy các hình thức hoạt động nghệ thuật dân gian truyền thống gắn liền với tín ngỡng của c dân nơi đây nh múa rồng, múa lân và múa tứ linh. “Long, Ly, Quy, Phợng” là những linh vật t- ợng trng cho sức mạnh và trí tuệ của đấng siêu nhiên, trong đó “Long”: con rồng là vật đứng đầu tứ linh. Đối với ngời Việt thì con rồng có ý nghĩa rất quan trọng, con rồng gắn liền, đi liền với yếu tố nớc. Nó vừa cơng lại vừa nhu, trông dáng dữ tợn mà lại rất uyển chuyển nhẹ nhàng cho nên trong tâm thức của ngời Việt thì con rồng là biểu tợng của Vua, là đại diện của quyền lực tối cao. Múa rồng, múa lân hay múa tứ linh trong lễ hội của đền Mẫu ngoài làm tăng sự uy linh của Mẫu, nó còn là sự ớc vọng, sự mong mỏi đợc che chở của ngời dân và trong cái không gian linh thiêng nhng cởi mở ấy, con ngời thấy mình nh đợc gần gũi với các vị thần linh hơn, dễ đợc che chở, cảm thông hơn.

hoạt văn hoá, nh: đua thuyền, bơi chải thuyền rồng trên Hồ Bán Nguyệt, múa Sênh tiền, đĩ đánh bồng, hát trống quân và các hình thức tế lễ mang đậm sắc thái văn hoá truyền thống của các vùng, miền trong cả nớc cũng nh của ngời ngoại quốc, đặc biệt là ngời Hoa đã sinh sống trên mảnh đất này từ bao đời nay.

Lễ hội dân gian ở Phố Hiến, hiện nay ở phần lớn các di tích tín ngỡng khác chỉ nằm trong hệ thống cúng bái và ớc vọng mà thôi, và một phần nào đó vẫn còn duy trì đợc những hình thức sinh hoạt tín ngỡng dân gian theo một quán tính về tập tục, nhng cũng đủ để phản ánh về đời sống sinh hoạt văn hoá tinh thần mang tính cộng đồng sâu sắc của ng ời Việt ở Phố Hiến với các vùng trong cả nớc, và những c dân gốc Hoa đang sinh sống nơi đây. Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian ở đây, còn là một nét đẹp trong quan hệ giao lu văn hoá giữa hai dân tộc, hai quốc gia Việt Nam -Trung Hoa.

Một phần của tài liệu GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH PHỐ HIẾN (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w