Quần thể di tích Phố Hiế n một nguồn sử liệu phong phú

Một phần của tài liệu GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH PHỐ HIẾN (Trang 25 - 28)

"Các di tích lịch sử và văn hoá là những dấu vết của thời đại. Thời đại nào với trình độ phát triển kinh tế văn hoá nh thế nào, đều có thể nhìn thấy khá rõ trong các di tích. Di tích chính là những tấm gơng của lịch sử" [27. Tr 15]

Các di tích ở thị xã Hng Yên đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu về Phố Hiến một cách trực quan, sinh động nhất. Đó là các công trình tôn giáo, tín ngỡng của c dân hơn 50 vùng quê rải rác khắp miền đất nớc và c dân nớc ngoài. Trong số đó nhiều công trình còn mang dấu ấn kiến trúc thế kỷ XVII - XVIII. Các di tích này có giá trị lịch sử khoa học và nghệ thuật lớn. Nét kiến trúc mỹ thuật của từng di tích đều góp phần vào việc chứng nhận làm sáng tỏ các giai đoạn, các thời kỳ lịch sử, là cơ sở để các nhà khoa học nghiên cứu về lịch sử, văn hoá, kiến trúc, mỹ thuật, dân tộc, xã hội của Việt Nam nói chung và Phố Hiến nói riêng.

Các di tích tôn giáo, tín ngỡng của Phố Hiến ngoài mang những giá trị nghệ thuật độc đáo, trong nó còn chứa đựng hàng trăm bia ký, hàng nghìn cổ vật và các văn bản Hán Nôm:

Theo thống kê của Bảo tàng Hải Hng (tháng 9/1992): Qua kết quả khảo sát tại 42 di tích trong quần thể di tích Phố Hiến đã tìm đợc:74 bia đá, đây không chỉ là những văn bản quan trọng có niên đại tuyệt đối mà còn là những tác phẩm điêu khắc của những thế kỷ trớc. Trong số những bia đã đ- ợc nghiên cứu, có 4 bia khắc đợc dựng ở những thế kỷ XVII, sớm nhất là

bia Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) ở chùa Hiến, 8 bia ở thế kỷ XVIII. Một bia không nằm trong khu vực Phố Hiến, nhng có giá trị xác định trị sở Hiến ty đơng thời. Đó là Trùng san trị sở bi, dựng năm Chính Hoà thứ 3 (1682) tại xóm Dinh, thôn Tờng Lân, xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Nội dung bia cho biết: vào thế kỷ XVII, trị sở Hiến sát ty một thời đóng ở tại T- ờng Lân. Bia khắc lại lệnh dụ của Trịnh Tráng cho thôn Tờng Lân làm thủ lệ của Hiến ty trấn Sơn Nam từ năm Phúc Thái thứ 2 (1644); 21 chuông đồng đã đợc phát hiện và nghiên cứu. Qua các bia cổ cho biết, nhiều chuông lớn đợc đúc ở thế kỷ XVII, nhng đã mất vào thời kỳ nội chiến thế kỷ XVIII. Và nhiều chùa phải đúc lại vào cuối thế kỷ đó và đầu thế kỷ sau. Hiện nay đã xác định đợc 6 chuông đúc ở thế kỷ XVIII. Sớm nhất là chuông chùa Táo (Vọng thơng tích tự) đúc năm Vĩnh Thịnh thứ 16 (1720) và 3 chuông thời Cảnh Thịnh (1793 - 1801); 5 khánh (trong đó có 2 khánh đá đợc tạo vào đầu thế kỷ XVIII, 2 khánh đồng đúc vào đầu thế kỷ XIX); 207 đại tự, 197 câu đối, sắc phong là những văn bản có giá trị nghiên cứu về lịch sử văn học. Riêng sắc phong thời Lê (thế kỷ XVIII) có 35 đạo, trong đó thời Nguyễn (Quang Trung) có 5 đạo gồm các niên hiệu: Cảnh Thịnh, Bảo Hng…, thần tích, gia phả, hơng ớc, địa bạ cũng thu đợc một số lợng đáng kể nhng cha đợc nghiên cứu ở một mức độ cần thiết cũng nh thống kê, phân loại.

Cổ vật chỉ riêng số lu vong trong các công trình tôn giáo, tín ngỡng cũng không dới con số 1 nghìn: Về tợng còn thấy nhiều tác phẩm ở thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX tại đền Mây, chùa Chuông, chùa Nễ Châu,Thiên Hậu …; Kiệu bát cống, long đình, án th, ngai, ỷ điêu khắc ở thế kỷ XVII - XVIII cũng còn tới con số vài chục; Đồ gốm Việt Nam và Trung Quốc thế kỷ XVII - XVIII còn nhiều loại hình có giá trị, điển hình là đôi lọ lục bình da rạn của Bát Tràng cao hơn 1m ở đền Mẫu và bát hơng Càn Long (thế kỷ

XVIII). Đây thực sự là nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu về Phố Hiến. [23. Tr 90-95].

Cùng với những di tích tôn giáo tín ngỡng và các di vật, đang là những minh chứng sống động cho sự tồn tại và phát triển “vang bóng một

thời” của đô thị cổ Phố Hiến, các di chỉ khảo cổ cũng đóng góp một phần

quan trọng vào việc giúp chúng ta nhận diện về bộ mặt của đô thị cổ Phố Hiến một cách toàn diện. Trong những năm qua việc tiến hành khảo cổ, khai thác tìm các vết tích của một Phố Hiến xa trong lòng đất đợc các nhà nghiên cứu hết sức quan tâm, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhng kết quả thu đợc rất khả quan, những cổ vật, dấu tích tìm đợc đã phần nào giúp chúng ta nhận diện đợc bộ mặt của một Phố Hiến trong lịch sử:

Cuộc khai quật lần thứ nhất đợc Trờng Đại học tổng hợp và Đại học S phạm Hà Nội thực hiện năm 1968; lần thứ hai do Bảo tàng Hải H- ng tiến hành vào năm 1989 ở khu vực Văn Miếu Xích Đằng; lần thứ ba là cuộc khảo sát do bảo tàng Hải Hng và các nhà khảo cổ học tổ chức nhằm chuẩn bị cho cuộc hội thảo khoa học quốc tế về Phố Hiến năm 1992, và gần đây nhất là đợt khai quật của Khoa khảo cổ trờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn phối hợp với các chuyên gia Nhật Bản tiến hành năm 1998. Tuy phạm vi và quy mô của các cuộc khảo sát và khai quật này cha phải là lớn, nhng bớc đầu cũng đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Cụ thể:

- Tuyến đờng từ Văn Miếu Xích Đằng xuống chùa Chuông qua phố Bắc Hoà Trung đến bến Đá:

+ ở khu vực Văn Miếu ngời ta đã thu đợc các mảnh gốm sứ và dấu tích chứng tỏ ở đây là nơi sản xuất gốm sứ thời hậu Lê.

+ Khu vực trớc chùa Chuông (đầm Lò Nồi) đã tìm thấy các mảnh sành, chủ yếu là nồi đất nung.

+ Tại khu vực dốc Đá xuống đến khu vực chợ Bảo Châu ngời ta đã xác định đợc vị trí của bến Đá xa - nơi đợc kè đá để bốc xếp hàng hoá dễ dàng, nay thay vào đó là một con đê lớn.

+ Khu vực đờng Phố Hiến, thôn Mậu Dơng (Hiến hạ) các nhà khảo cổ học đã tìm thấy chân cột cờ làm bằng đá, của dinh trấn thủ Sơn Nam (hiện nay còn ở dới ao doanh trại bộ đội), trớc đây cột cờ đợc đặt ở khu vực bến Đá (phía sau nhà thờ họ Tiết). Cũng tại khu doanh trại quân đội các nhà khảo cổ cũng đã xác định đợc nền móng miếu thờ Anh Linh Vơng (Lê Đình Kiên - quan trấn thủ trấn Sơn Nam - ngời có nhiều công lao trong sự phát triển của Phố Hiến thế kỷ XVII). Tại đây còn tìm thấy và lu giữ đợc một tấm bia đá đợc lập năm Bảo Thái thứ 4 (1723) kể về công lao của Lê Đình Kiên - đây là một nguồn sử liệu rất quý giá góp phần giúp chúng ta khi nghiên cứu về Phố Hiến.

+ Tại khu vực xác định là thơng điếm của ngời phơng Tây (Anh, Pháp, Hà Lan …) từ phía đông cột cờ kéo dài đến chùa Nễ Châu (trớc mặt dinh trấn thủ trấn Sơn Nam), tuy hiện nay nhà dân đã ở san sát, làm thay đổi mặt bằng của các công trình nhng qua thám sát ở đây các nhá khảo cổ cũng đã tìm thấy nhiều dấu vết gạch ngói xây dựng khu thơng điếm.

Đợt khảo sát năm 1992 đợc coi là có quy mô lớn hơn cả, tập trung đợc nhiều ý kiến của các nhà khoa học trong lĩnh vực khảo cổ học. Kết quả nh sau:

Một phần của tài liệu GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH PHỐ HIẾN (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w